Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có x-2 : hết x-2
=>4x-8 : hết x-2
Mà 4x+3 : hết x-2
=>(4x+3)-(4x-8) : hết x-2
=>11 : hết x-2
còn lại lập bảng thử từng TH nhé
Ta có : 4x+3 chia hết cho x-2
\(\Leftrightarrow\) \(2\times\left(x-2\right)+7\) chia hết cho x-2
Mà 2 x ( x-2 ) chia hết cho x-2
\(\Rightarrow\) 7 chia hết cho x-2
hay \(x-2\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 3 | 1 | 9 | -5 |
Vậy \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
có x-2 chia hết x-2
=>4x-8 chia hết cho x-2
mà 4x+3 chia hết x-2
=>(4x+3)-(4x-8) chia hết x-2
=>11 chia hết x-2
Theo mình nè:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 là: Chữ số tận cùng của số đó là 0; 2; 4; 6; 8.
- Dấu hiệu chia hết cho 5 là: Chữ số tận cùng của số đó là 0 và 5.
Mà đây đề bài của bạn lại xét chữ số đầu tiên, vậy thì... bạn hãy kiểm tra lại đề bài của bạn nha :))
Chúc bạn học tốt :))
1261=7.181=(-7).(-181) thì tui thử ko có đk 181 là snt hay sao ý
Bài giải :
Vì x, y là các số tự nhiên lớn hơn 1 nên giả sử 1 < x ≤ y.
+) Ta có x + 1 ⋮ y => x + 1 = ky (k ∈ N*)
=> ky = x + 1 ≤ y + 1 < y + y = 2y
=> ky < 2y
=> k < 2, mà k ∈ N* nên suy ra: k = 1 là thỏa mãn.
=> x + 1 = y
+) Ta có: y + 1 ⋮ x
=> x + 1 + 1 ⋮ x
=> x + 2 ⋮ x, mà x ⋮ x nên: 2 ⋮ x
=> x ∈ {1; 2}
TH1: Với x = 1 => y = 1 + 1 = 2 (Thỏa mãn)
TH2: Với x = 2 => y = 1 + 2 = 3 (Thỏa mãn).
Đ/s: (x, y) ∈ {(1, 2); (2, 3); (2, 1); (3, 2)}.
Ta nói rằng a chia hết cho b kí hiệu a b khi và chỉ khi tồn tại một số k ( k Z )sao cho a =bk
a b a = bk
Ta còn nói a là bội của b hay b là ước của a
B/Tính chất của quan hệ chia hêt :
1/phản xạ: a N và a o thì a a
2/ Phản xứng : a N và a O thì a a
thi vioedu kb voi mik
nick mik ht7-0047
kb vioedu nha