Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta co: \(a=\frac{V-V_o}{t}\) => \(2a=\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)
mà \(S=V_ot+\frac{1}{2}at^2\)
\(\Rightarrow2aS=\left(V_ot+\frac{1}{2}at^2\right).\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)
\(=\frac{V_ot.2\left(V-V_o\right)}{t}+\frac{1}{2}at^2.\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)
\(=2V_o\left(V-V_o\right)+at\left(V-V_o\right)\)
\(=\left(V-V_o\right)\left(2V_o+at\right)\)
\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V_o+at\right)\)
\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V\right)\) ( vì \(V=V_o+at\))
\(=V^2-V^2_o\)
=> \(2aS=V^2-V^2_o\)
\(\Rightarrow S=\frac{V^2-V^2_o}{2a}\)
Bài 3
Tóm đề:
m = 0,5 kg
α = 300
μ = 0,2
g = 9,8 m/s2
Giải
Ta có:
N = P = m.g = 0,5.9,8 = 4,9 (N)
Lực ma sát trượt của vật:
Fmst = μ.N = 0,2.4,9 = 0,98 (N)
Gia tốc của vật:
a = g(sinα - μ.cosα) = 9,8.(sin300 - 0,2.cos300) = 3,2 m/s2
Ta có:
a = \(\dfrac{F_{kéo}-F_{mst}}{m}\)
⇒ Fkéo = a.m + Fmst = 3,2.0,5 + 0,98 = 2,58 (N)
2) m=6.10-3kg
Gọi \(\overrightarrow{p_1}=m_1\overrightarrow{v_1}\) là động lượng của bóng trước khi va chạm vợt
Chọn trục Ox có chiều dương hướng từ vợt ra ngoài, ta có : v1 =-30m/s
Gọi \(\overrightarrow{p_2}=m_2\overrightarrow{v_2}\) là động lượng của bóng sau khi va chạm với vợt
ta có : v2 = 30m/s
_độ biến thiên động lượng của trái bóng đc tính :
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\)chiếu lên Ox :
\(\Delta p=p_2-p_1=mv_2-mv_1=m\left(v_2-v_1\right)=60.10^{-3}\cdot\left[30-\left(-30\right)\right]=3,6kg.m/s\)
Vậy độ biến thiên động lượng có phương vuông góc với vợt chiều hướng ra ngoài và có độ lớn bằng 3,6kg.m/s
Lực trung bình của vợt tác dụng lên bóng đc tính :
\(F=\frac{\Delta p}{\Delta t}=\frac{3,6}{4.10^{-2}}=90N\)
bài 1 : ta có động lượng trước và sau của quả bóng là
\(p_1=p_2=mv=0,5\left(\frac{kg.m}{s}\right)\)
độ biến thiên động lượng khi bóng đạp vào tường dưới góc tới bằng không là \(\Delta p=2mv=1\left(\frac{kg.m}{s}\right)\)
bài 3 : làm biến vẽ hình nên bn cố gắn vẽ nha
gọi \(p_{bc}\) là động lượng của bao các ; \(p_đ\) là động lượng của viên đá ; \(p_t\) là động lượng của hệ vật sau khi va chạm
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có \(\overrightarrow{p_{bc}}+\overrightarrow{p_đ}=\overrightarrow{p_t}\) (*)
a) (*) \(\Leftrightarrow p_{bc}-p_đ=p_t\)\(\Leftrightarrow m_{bc}v_{bc}-m_đv_đ=m_tv_t\)
\(\Leftrightarrow v_t=\frac{m_{bc}v_{bc}-m_đv_đ}{m_h}\) \(\Leftrightarrow v_t=\frac{390.8-10.12}{400}=7,5\left(m/s\right)\)
b) (*) \(\Leftrightarrow p_{bc}^2+p_đ^2=p_t^2\)\(\Leftrightarrow\left(m_{bc}v_{bc}\right)^2-\left(m_đv_đ\right)^2=\left(m_tv_t\right)^2\)
\(\Leftrightarrow v_t^2=\frac{\left(m_{bc}v_{bc}\right)^2+\left(m_đv_đ\right)^2}{m_t^2}\) \(\Leftrightarrow v_t^2=\frac{\left(390.8\right)^2+\left(10.12\right)^2}{400^2}=60,93\)
\(\Rightarrow v_t\simeq7,8\left(m/s\right)\)
vậy ...
Đáp án: B
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p ~ 1 V → pV = hằng số
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. p ~ T → p T = hằng số
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. V T = const. → V 1 T 1 = V 2 T 2
Chọn B.
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.