K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

- Giới hạn quang điện của kẽm là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ ≤ λ0.

⇒ Hai bức xạ λ2 và λ3 có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm.

27 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

26 tháng 11 2017

Đáp án B

Giới hạn quang điện của kẽm là: 

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ ≤ λ0 => Hai bức xạ λ2 và λ3 có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm.

31 tháng 12 2014

\(i_1 = \frac{\lambda_1D}{a} = 0,64mm.\)

Hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau khi \(x_{s1} = x_{s2}\)

=> \(k_1 i_1 = k_2 i_2\)

=> \(\frac{k_1}{k_2} = \frac{i_2}{i_1}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{4}{3}.\)

Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ (cùng màu với vân trung tâm) thỏa mãn

\(-\frac{L}{2} \leq n.4.i_1 \leq \frac{L}{2}.(1)\) hoặc \(-\frac{L}{2} \leq m.5.i_2 \leq \frac{L}{2}\)

Giải (1): \(-\frac{L}{2} \leq n.4.i_1 \leq \frac{L}{2}\)

=> \(-\frac{L}{2.4i_1} \leq n \leq \frac{L}{2.4i_1}\)

=> \(-\frac{7,68}{2.4.0,64} \leq n \leq \frac{7,68}{2.4.0,64}\)

=> \(-1,5 \leq n \leq 1,5\)

=> \(n = -1,0,1.\)

Có tất cả là 3 vân sáng trùng nhau trong trường giao thoa. Như vậy, ngoài vân trung tâm sẽ cón 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm.

Chọn đáp án.C.2

 

22 tháng 10 2016

Đáp án C

27 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

15 tháng 9 2018

d 2 - d 1 = 2 , 5 λ

Đáp án A

26 tháng 5 2016

Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.

Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.

E M N Eo Eo/2

Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3

Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s

27 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

31 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

10 tháng 4 2019

Đáp án D