Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo link sau :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/257517361398.html
Hoặc vào thống kê hỏi đáp của mình bấm vào Câu hỏi của Nguyễn Quý Huy
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
b) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
c) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
d) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
– Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
0,25
0,25
b. Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu:
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
0,5
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu văn:”Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống”.
– Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
0,25
0,25
d. Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn được trích:
Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
Câu 1: Đoạn văn trính từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Tác giả là Phạm Văn Đồng
Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng chủ yếu phép chứng minh
tham khảo!!!
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5:
* CỤM C-V mở rộng là:
- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
Cn Vn
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm, sinh hoạt hàng ngày.
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5: CỤM C-V mở rộng là:
- Bác :Cn
-quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ : Vn
tham khảo!!!
Câu 1) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2 ) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
Câu 3 ) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
Câu 4 ) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
Câu 1:Đoạn văn trên được trích từ văn bản"Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Câu 2:Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận
Câu 3:Nội dung chính:Nói về sự giản dị của Bác qua lối sống sinh hoạt hàng ngày
Câu 4:Qua nội dung bài văn,em học được tính giản dị từ Bác
lí lẽ: con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
dẫn chứng: (còn lại)
Nhận xét: đưa ra lí lẽ về lối sống giản dị, dẫn chứng liệt kê những biểu hiện, việc làm, các sống của Bác để làm sáng tỏ lí lẽ
PTBĐ chính: Nghị luận
nghị luận