Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:
Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).
- Lãnh thổ Hy Lạp chủ yếu nằm ở vùng bờ biển phía Nam bán đảo Ban-căng, đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi xây dựng cảng biển, buôn bán sớm phát triển đặc biệt là ngoại thương.
- Địa hình chủ yếu là đồi núi đất đai khô cằn chỉ thuận lợi cho trồng nho, ô liu, phát triển ngành thủ công nghiệp: làm rượu nho, dầu oliu, làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm.
- Hy Lạp có nhiều khoáng sản như đồng, sắt ,vàng, bạc đặc biệt là đá cẩm thạch, thuận lợi phát triển các nghề luyện kim.
- Sự xuất hiện của kim loại có nhiều tác động quan trọng tới đời sống kinh tế - xã hội của con người.
+ Tác động tới đời sống kinh tế:
Năng suất lao động của con người tăng lên gấp nhiều lần so với thời đại đồ đá.Nhờ sử dụng công cụ kim khí, nhất là công cụ sắt, con người có thể khai phá những vùng đất đai mà trước khi chưa khai phá nổi.Đưa tới sự xuất hiện một số ngành sản xuất mới, như: luyện kim (đúc đồng, rèn sắt), đóng thuyền,...Nhờ năng suất lao động tăng lên, con người đã sản xuất ra được một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.+ Tác động tới đời sống xã hội:
Các gia đình phụ hệ xuất hiện, thay thế các gia đình mẫu hệ.Công xã thị tộc dần bị thu hẹp do một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến những nơi thuận lợi hơn để sinh sống.Xuất hiện tình trạng “tư hữu” do một số người có chức quyền trong thị tộc, bộ lạc đã chiếm hữu một phần của cải tập thể thành của riêng. Điều này khiến cho quan hệ “công bằng và bình đẳng” trong xã hội bị phá vỡ.Xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ giàu – người nghèo, giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị=> Xã hội nguyên thủy dần tan rã.
Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực
* Tích cực
- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.
- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.
- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…
* Tiêu cực:
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…