Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. BPTT: so sánh ''Như cây có cội, như sông có nguồn''
Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động, cho thấy mọi loài vật đều có cội nguồn
2. Nên nhớ và kính trọng cội nguồn của mình
Tham khảo:
Biện pháp so sánh để thể hiện nguồn gốc của con người cũng giống như cây, sông, các sự vật hiện hữu trong cuộc đời này đều có gốc gác, nguồn cội
mình thật sự cảm ơn bạn vì nếu mình ko làm xong mình ko được đi ngủ mất
Ca dao là dạng truyền miệng từ đời này sang đời khác, thường là khuyết danh nên không rõ tác giả là ai em nhé!
Lời của người xưa nhắc nhở on cháu phải nhớ ơn tổ tiên, quê quán.
a. Bài ca dao là lời của cha mẹ nói với con cái.
Nghệ thuật so sánh "công cha" - núi ngất trời và "nghĩa mẹ" - nước trong nguồn.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.
- Nhắc nhở những đứa con về công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của cha mẹ.
- Khơi gợi trách nhiệm làm tròn chữ hiếu của những đứa con đối với đấng sinh thành của mình.
b. Bài ca dao là lời của tiền bối nhắc hậu bối.
Nghệ thuật so sánh "Con người có cố, có ông" như "cây có cội" và sông có nguồn.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Nhắc nhở mỗi người về cội nguồn dân tộc.
- Khẳng định tầm trọng của cội nguồn dân tộc của mỗi người.
như cây có cội như sông có nguồn
Tác dụng: Cho thấy tầm quan trọng của cội nguồn với mỗi con người, mọi sinh vật đều có nguồn cội nên mỗi người chúng ta cần luôn nhớ đến nguồn cội của mình.