K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

-Mình không đồng tình với ý kiến đó vì như những gì Bác Hồ đã nói , nước Pháp không thực hiện như những gì chúng nói Ví dụ:

+Như ngay chính nước Pháp , dù những nhà lãnh đạo nói là độc lập , tự do, bác ái nhưng người dân của họ vẫn có cuộc sống khổ cực, đấy chính là 1 điển hình .Nước Pháp đã được ví như con đỉa hai vòi, một vòi là hút "máu" từ những người thuộc nước của họ, còn lại là hút máu từ chính các nước thuộc địa.
+Với lại nước ta rất giàu tài nguyên, điều đó khiến nền kinh tế của chúng pt hơn nên chúng sẽ không từ bỏ

-Hơn nữa bọn chúng là 1 lũ 2 mặt sẵn sàng đổi trắng thay đen để đạt được mục đích của chúng

Dẫn chứng:

.Mua chuộc dụ dỗ các đồng chí yêu nước của chúng

.Ra tay rất tàn độc giết tất cả những người có thể mưu hại đến chúng

-Vả lại chúng đến đã lấy chiếm hết những nguồn tài nguyên của đất nước ta, chúng đã coi đất nước của ta là của chúng và sẽ ko từ bỏ í định xâm lược

Dẫn chứng:

.Xây dựng dinh chủ tịch như hiện nay

.Mặc dù xảy ra bao cuộc cách mạng chúng vẫn ko lùi bước và càng tàn bạo hơn,...
=> chúng sẽ không trả lại nước cho chúng ta nếu chúng ta không kháng chiến
=> công cuộc kháng chiến của chúng ta là điều đúng đắn

8 tháng 7 2017

Mình nghĩ ý kiến này là hoàn toàn sai vì nếu chúng ta không chống lại chúng thì chúng sẽ đô hộ nước ta, bắt dân ta làm nô lệ chứ không cho chúng ta độc lập đâu

1 tháng 12 2019

Đáp án A
Đoan trích “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã phản ánh tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến- phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
18 tháng 8 2019

Đáp án C

- “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh là lời hịch cứu nước, thể hiện ý chí quyết tâm sắt đá của cả dân tộc, khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, truyền thống anh hùng bất khuất; động viên, thôi thúc, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào cuộc kháng chiến giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.

- Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (viết xong ngày 12/12/1946) và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh đã xác lập đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và dựa vào sức mình là chính; trở thành ánh sáng soi đường cho dân tộc ta đi đến thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

7 tháng 2 2018

Đáp án: A

15 tháng 6 2018

Đáp án C
Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao (chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơnevơ). cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược (cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh)

5 tháng 7 2019

- Cuộc chiến đấu của quân và dân ta trong các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 diễn ra sôi nổi, rộng khắp, thu hút nhiều thành phần tham gia.

- Ở Hà Nội, nhân dân đã tận dụng mọi đồ vật có thể dùng được làm cản trở quá trình tiến công của Pháp, tiến hành xây dựng các căn cứ an toàn để bảo vệ lực lượng.

- Ở các đô thị khác như Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Đà Nẵng... quân dân ta đã bao vây, tiến công và tiêu diệt được nhiều tên địch.

- Cuộc chiến đấu của quân dân ta những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đã tạo ra khí thế cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trong cả nước, tạo điều kiện chuẩn bị lực lượng tiến hành kháng chiến lâu dài.

30 tháng 3 2017

Đáp án B

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới

14 tháng 9 2019

Đáp án C

Với chiến thắng Biên giới (1950) quân đội ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

16 tháng 9 2018

ĐÁP ÁN C