K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tick nha bạn Nguyễn Hương Giang

23 tháng 1 2016

Không có vì ta thấy : số lớn là a; số bé là b

(a-b) . 18 = 1989

Vậy a-b = 1989 : 18 (không chia ra số tự nhiên được )mà a ; b là số tự nhiên hiệu của chúng là số tự nhiên .

tick mình nhé

9 tháng 5 2019

Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là số lẻ.Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được 1989.

8 tháng 10 2018

Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là số lẻ. Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được 1989

Ta thấy số nào nhân với số chẵn đều được tích là 1 số chẵn

Mà 18 là số chãn mà 1989 là số lẻ 

=> không thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu nhân với 18 được 1989

13 tháng 2 2023

Ta thấy số nào nhân với số chẵn đều được tích là 1 số chẵn

Mà 18 là số chẵn mà 1989 là số lẻ 

không thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu nhân với 18 được 1989

Chúc bạn học giỏi☘

4 tháng 2 2020

Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là

số lẻ.

1989.

Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được

2

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8. Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.

Vì: 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49

2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64

3 x3 = 9 6 x6 = 36 9 x 9 = 81

10 x10 = 100

Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

3

Gọi số phải tìm là A (A > 0 )

Ta có: A x A = 111 111

Vì 1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ = 6 chia hết cho 3 nên 111 111 chia hết cho 3.

Do vậy A chia hết cho 3, mà A chia hết cho 3 nên A ì A chia hết cho 9 nhưng 111 111 không chia hết cho 9.

Vậy không có số nào như thế .

1 tháng 6 2021

Ta thấy số nào nhân với số chẵn đều được tích là 1 số chẵn

18 là số chãn mà 1989 là số lẻ 

Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu nhân với 18 được 1989

Cre:mạng

8 tháng 12 2021

Bài 1:

a. Số vở cô giáo đã phát: 371 - 83 = 288

Số học sinh trong lớp: 288 : 6 = 48

Bài 2:  x + 5 + y + 5 + x +  5 + y + 5 = 2x + 2y + 20

= 2(x+y)+20 = 2.20+20 = 60

Bài 3: Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a và b

Ta có: 18(a-b) = 1889

,=> a-b = 104,9(4)

Do hiệu của hai số là một số nguyên, nên không tìm được hai số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bài 4:

Vì 138 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là:

138 x 5 = 690

Tổng của ba số đầu tiên là:

127 x 3 = 381

Tổng ba số cuối cùng là:

148 x 3 = 444

Tổng của hai số đầu tiên là :

 690 - 444 = 246

Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số ở giữa là:

381 - 246 = 135

18 tháng 5 2015

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số chẵn thì hiệu của 2 số đố cũng là số chẵn

-> Chẵn x Chẵn + Chẵn x Chẵn = Chẵn + Chẵn = Chẵn

 

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số lẻ thì hiệu của 2 số đó cũng là số lẻ

->Lẻ x Lẻ + Lẻ x Lẻ =  Lẻ + Lẻ = Chẵn 

 Vậy tổng của 2 tích đó luôn là số chẵn

18 tháng 5 2015

Bài giải : Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ. a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn. b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn. Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.

20 tháng 5 2015

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ. 

a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.

Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn