K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

 Với từ “phả” tác giả sẽ đặc tả hương thơm đậm như sánh lại, quện lại, lùa vào trong gió, làm cho nó trở nên thơm tho lạ thường, diễn đạt được sự việc : hương ổi đã truyền cho ta hơi ấm của tình cảm, hơi thở của cuộc sống.

còn từ "pha","tan","lan" là hòa quyện lại , nó sẽ không diễn đạt được điều mà tác giả muốn tả , muốn truyền đạt đến người đọc.

8 tháng 1 2018

Đáp án cần chọn là: D

26 tháng 4 2022

gió se có ý nghĩa là cơn gió heo may lành lạnh đủ để dậy cảm súc ở trong ta kiến ta cảm thấy một chút dễ chịu, một chút lâng lâng lúc thiên nhiên đổi mùa

26 tháng 4 2022

Đầu tiên là sự cảm nhận về hương vị. Cái hương ổi chín thường khó đọng lại trong những cơn gió nồm nam thổi mạnh của mùa hè, giờ đây bỗng “phả vào trong gió se”, đem đến hương vị dịu ngọt, đằm thắm của mùa thu khiến nhà thơ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng trước sự thay đổi của thiên nhiên. Động từ “bỗng” đặt đầu câu như một sự ngạc nhiên kỳ lạ của nhà thơ về thời khắc giao mùa đầy xao xuyến này của tác giả. Từ “phả” là động từ mạnh diễn tả dư vị nồng nàn, đậm đà mùi hương ổi đang lan tỏa trong. Gió se là gió nhẹ, khô và hơi lạnh – gió của mùa thu, gió báo hiệu mùa thu đã đến. Gió se mang theo hương ổi của đồng quê. 

25 tháng 4 2018

Không được, vì:

“Phả” là một động tác mạnh gợi một cái gì đó đột ngột.Nó diễn tả được tốc độ của gió, vừa góp phần thể hiện sự bất chợt trong cảm nhận.

23 tháng 2 2023

“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se

Câu thơ cho thấy dấu hiệu của mùa thu làng quê: hương ổi, gió se. Cho thấy cách cảm nhận tinh tế của nhà thơ với mùa thu

29 tháng 3 2022

1. PTBĐ: Biểu cảm

NDC: Nói về những dấu hiệu thân thuộc khi mùa thu đến ở làng quê. 

2. TPBL cảm thán

3. TPBL cảm thán: Hình như (Hình như thu đã về)

Tác dụng: Là lời khẳng định nhưng chưa chắc chắn của tác giả trước những dấu hiệu của mùa thu, nhấn mạnh vào mùa có các dấu hiệu được nhắc đến. 

15 tháng 3 2023

Tâm trạng bất ngờ, băn khoăn của tác giả về mùa thu vì ''hình như'' mùa thư đã về qua các dấu hiệu quen thuộc của miền quê Bắc Bộ

                                Bỗng, nhận ra hương ổi                                Phả vào trong gió se                              ……………………..Câu 1. (1điểm) Chép chính xác các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. -Khổ  thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung  chính của khổ thơ.Câu 2(0,5điểm): Tín hiệu sang thu được tác giả cảm nhận bằng những hình ảnh nào? Nêu tâm trạng của tác giả  .Câu 3(1,5...
Đọc tiếp

                                Bỗng, nhận ra hương ổi

                                Phả vào trong gió se

                              ……………………..

Câu 1. (1điểm) Chép chính xác các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. 

-Khổ  thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung  chính của khổ thơ.

Câu 2(0,5điểm): Tín hiệu sang thu được tác giả cảm nhận bằng những hình ảnh nào? Nêu tâm trạng của tác giả  .

Câu 3(1,5 điểm): Xác định phép tu từ và phân tích hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên .

giải giúp em sắp thi rùi ạ 

1
8 tháng 3 2022

1. Hương chùng chình qua ngõ/ Hình như thu sắp về

=> Khổ thơ nằm trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh

=> Nd chính: tín hiện báo hiệu mùa thu

2. Tín hiệu sang thu được tác giả cảm nhận bằng hình ảnh: hương ổi, làn sương. Tâm trạng của tác giả: mơ hồ, không chắc chắn thu đã về.

3. BPTT nhân hóa: sương chùng chình

=> Tác dụng: miêu tả sự chậm rãi của làn sương

3 tháng 1 2018

Biến chuyển trong không gian lúc sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế:

- Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se.

- Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên nhiên, những cánh chim bắt đầu vội vã ở buổi hoàng hôn.

- Cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu".

- Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần. Những ngày giao mùa này đã ít những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ.

- Lúc này cũng bớt đi những tiếng sấm bất ngờ gắn cùng những cơn mưa rào mùa hạ thường có.

- Cần cảm nhận được sự tinh tế của nhà thơ thể hiện trong những từ ngữ diễn tra cảm giác, trạng thái: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình…