Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể tích lượng nước ban đầu là
5.12.7=420( dm3)
thể tích lượng nước lẫn cát là
5.12.(7+1.5)=510 (dm3)
thể tích lượng cát là :510-450=60(dm3
đáp số......
Bạn Tống Lan Phương ơi, cách giải của bạn đúng rồi nhưng chỗ thể tích lượng cát bạn tính nhầm, đáng ra phải là 510 - 420 = 90 dm khối nha. Cảm ơn bạn đã giúp mình
- Ta có: MB = MC và M nằm giữa B và C nên M là trung điểm của BC.
Do đó, AM có là đường trung tuyến của tam giác ABC
- Ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{{GA}}{{MA}} = \dfrac{6}{9} = \dfrac{2}{3};\\\dfrac{{GB}}{{NB}} = \dfrac{2}{3};\\\dfrac{{GC}}{{PC}} = \dfrac{2}{3}\end{array}\)
Có nhiều cách để đo được 9 phút: Bạn có thể cho cả 2 cái đồng hồ cát cùng
chảy một lúc và chảy hết cát 3 lần. Khi đồng hồ 4 phút chảy hết cát 3 lần (4
x 3 = 12(phút) thì bạn bắt đầu tính thời gian, từ lúc đó đến khi đồng hồ 7
phút chảy hết cát 3 lần thì vừa đúng được 9 phút (7 x 3) - 12 = 9(phút); hoặc
cho cả hai đồng hồ cùng chảy một lúc, đồng hồ 7 phút chảy hết cát một lần
(7 phút), đồng hồ 4 phút chảy hết cát 4 lần (16 phút). Khi đồng hồ 7 phút
chảy hết cát ta bắt đầu tính thời gian, từ lúc đó đến lúc đồng hồ 4 phút chảy
hết cát 4 lần là vừa đúng 9 phút 16 - 7 = 9 (phút)
Có nhiều cách để đo được 9 phút: Bạn có thể cho cả 2 cái đồng hồ cát cùng chảy
một lúc và chảy hết cát 3 lần. Khi đồng hồ 4 phút chảy hết cát 3 lần (4 x 3 =
12(phút)) thì bạn bắt đầu tính thời gian, từ lúc đó đến khi đồng hồ 7 phút chảy hết
cát 3 lần thì vừa đúng được 9 phút (7 x 3 - 12 = 9(phút)); hoặc cho cả hai đồng hồ
cùng chảy một lúc, đồng hồ 7 phút chảy hết cát một lần (7 phút), đồng hồ 4 phút
chảy hết cát 4 lần (16 phút). Khi đồng hồ 7 phút chảy hết cát ta bắt đầu tính thời
gian, từ lúc đó đến lúc đồng hồ 4 phút chảy hết cát 4 lần là vừa đúng 9 phút (16 -
7 = 9 (phút)); ...
Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)
Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có
a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1
Do đó
Cát: a/6=1 =>a=6
Xi măng : b/4=1 => b=4
Sỏi : c/7=1 => c=7
Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi
Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)
Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có
a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1
Do đó
Cát: a/6=1 =>a=6
Xi măng : b/4=1 => b=4
Sỏi : c/7=1 => c=7
Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi