Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi x là số phải tìm thì x + 2 chia hết cho 3, 4, 5, 6 nên x + 2 là bội chung của 3, 4, 5, 6.
BCNN (3, 4, 5, 6) = 60 nên x + 2 = 60n.Do đó x = 60n - 2 (n = 1, 2, 3, ...).Ngoài ra x phải là số nhỏ nhất có tính chất trên và x phải chia hết cho 11. Lần lượt cho n bằng 1, 2, 3, ... ta thấy đến n = 7 thì x = 418 chia hết cho 11Gọi x là số cần tìm (x ∈ ℕ*)
x + 1 = BCNN(2; 3; 4; 5; 6)
Ta có:
2 = 2
3 = 3
4 = 2²
5 = 5
6 = 2.3
⇒ x + 1 = BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 2².3.5 = 60
⇒ x = 60 - 1
⇒ x = 59
Vậy số cần tìm là 59
Lời giải:
Đặt $A=10^n+18^n$.
Nếu $n=0$ thì $A$ chia $27$ dư $2$
Nếu $n=1$ thì $A=28$ chia $27$ dư $1$
Nếu $n\geq 2$. Xét các TH sau
TH1: Nếu $n=3k$ ( $k\in\mathbb{N} >1$)
Có \(10^{3}\equiv 1\pmod {27}\Rightarrow 10^n=(10^3)^k\equiv 1\pmod {27}\)
\(18^n=18^{3k}\equiv (-9)^{3k}\equiv 0\pmod{27}\)
\(\Rightarrow A\equiv 1\pmod{27}\), tức $A$ chia $27$ dư $1$
TH2: $n=3k+1$ ( $k\in\mathbb{N} >1$)
\(10^{n}=10^{3k+1}=10^{3k}.10\equiv 1.10\equiv 10\pmod {27}\)
\(18^{n}=18^{3k+1}\equiv (-9)^{3k+1}\equiv 0\pmod{27}\)
\(\Rightarrow A\equiv 10\pmod{27}\)
TH3: $n=3k+2$
\(10^{n}=10^{3k+2}=10^{3k}.100\equiv 100\equiv 19\pmod{27}\)
\(18^n=18^{3k+2}\equiv (-9)^{3k+2}\equiv 0\pmod {27}\)
\(\Rightarrow A\equiv 19\pmod {27}\)
x:19(dư 12) x=19n+12(1) (n là số tự nhiên)
x=19n+12 = 17n+(2n+12) mà x:17 dư 5 2n+7 chia hết cho 17
n=5+17k(2) (k là số tự nhiên)
Thay (2) vào (1) x=19(5+17k)+12=323k+107
Trả lời: x=323k +107 (cho k =0,1,2,3,...) x=107 ;430;753;1076 (thử chia cho 17;19 là biết đúng sai liền)
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư nhỏ hơn số chia 1 đơn vị. Vậy nếu thêm 1 đơn vị vào số bị chia thì sẽ chia hết và thương tăng thêm 1 đơn vị, tức là thương bằng 19 và số bị chia lúc đó là 2374 + 1 = 2375.
Số chia là:
2375 : 19 = 125
Thử lại: 2374 : 125 = 18 dư 124
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư nhỏ hơn số chia 1 đơn vị. Vậy nếu thêm 1 đơn vị vào số bị chia thì sẽ chia hết và thương tăng thêm 1 đơn vị, tức là thương bằng 19 và số bị chia lúc đó là 2374 + 1 = 2375.
Số chia là:
2375 : 19 = 125
Thử lại: 2374 : 125 = 18 dư 124
không
không