Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ý kiến của em về quan điểm trên là em động tình vì bạn K đang học lớp 11 , bạn chỉ mới 17 tuổi và bạn chưa đủ 18 tuổi để hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị . Việc này đã được pháp luật ghi nhận là phải trên 18 tuổi mới được quyền hưởng dân chủ trong lĩnh vực chính trị .
b) Em được :
- Quyền được tự do ngôn luận
- Quyền được tham gia vào những hoạt của nhà trường , lớp , địa phương .
- ....
- ....
`a.` Ý kiến của bản thân em về quan điểm của bạn K là một phần là đúng, một phần là sai. Bạn K mới học lớp `11` nghĩa là đang `17` tuổi, bạn chưa đủ `18` tuổi để hưởng hết quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị. Dù đang mới `17` tuổi nhưng bạn K vẫn có thể được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính ở một số nội dung.
`b.` Những quyền mà bản thân em có quyền tham gia những hoạt động nào ở trường , lớp ,địa phương để phát huy quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị:
- Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí
- Quyền kiến nghị với nhà Nước, biểu quyết khi nhà Nước tổ chức trưng cầu ý dân
- Nước ta hiện nay có quan hệ ngoại giao với 185 nước trên thế giới, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại các châu lục.
- Một số tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực mà nước ta có quan hệ hợp tác là: hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác Á – Âu
- (ASEM), tổ chức thương mại thế giới (WTO),tổ chức Hợp tác và Phát Triển kinh tế (OECD), diễn đàn kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APEC), …
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 168 quốc gia thuộc tất cả các châu lục, bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
Việt Nam đã tham gia các tổ chức:
APEC 14.11.1998
Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9/1977.
- Phong trào Không Liên kết : Việt Nam gia nhập tại Hội nghị cấp cao V tại Colombo, Sri Lanka, năm 1976.
- Cộng đồng Pháp ngữ : CHXHCN Việt Nam chính thức gia nhập ACCT từ năm 1979
- ASEAN : 28.7.1995.
- ASEM : ngay từ ngày thành lập ASEM, 1-2/3/1996.
- WTO : ký quyết định gia nhập 7/11/2006, và chính thức là thành viên 11/1/2007
Ngoài ra còn các tổ chúc khác như :
Ngân hàng thế giới WB
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
Tổ chức y tế thế giới WHO
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
Tổ chức Khí tượng Thế giới
Liên Minh Viễn thông Quốc tế
Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp của thế giới (FAO)
Liên minh Bưu chính Quốc tế
Cơ quan nguyên tử năng Quốc tế IAEA
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO)
Tổ chức Hàng hải Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế...
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 168 quốc gia thuộc tất cả các châu lục, bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
Việt Nam đã tham gia các tổ chức:
APEC 14.11.1998
Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9/1977.
- Phong trào Không Liên kết : Việt Nam gia nhập tại Hội nghị cấp cao V tại Colombo, Sri Lanka, năm 1976.
- Cộng đồng Pháp ngữ : CHXHCN Việt Nam chính thức gia nhập ACCT từ năm 1979
- ASEAN : 28.7.1995.
- ASEM : ngay từ ngày thành lập ASEM, 1-2/3/1996.
- WTO : ký quyết định gia nhập 7/11/2006, và chính thức là thành viên 11/1/2007
Ngoài ra còn các tổ chúc khác như :
Ngân hàng thế giới WB
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
Tổ chức y tế thế giới WHO
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
Tổ chức Khí tượng Thế giới
Liên Minh Viễn thông Quốc tế
Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp của thế giới (FAO)
Liên minh Bưu chính Quốc tế
Cơ quan nguyên tử năng Quốc tế IAEA
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO)
Tổ chức Hàng hải Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế
Cơ quan môi trường toàn cầu
Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế
Liên minh Thiên văn Quốc tế
Hội đồng Ngũ cốc Quốc tế
Hiệp hội Khảo nghiệm Giống Quốc tế
Liên minh bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Quốc tế
Liên minh bảo tồn những loài thực vật mới
Nhóm nghiên cứu Cao su Quốc tế
Liên minh sinh học Quốc tế
Tham Khảo
Đất nước Việt Nam ta ngoài những điều đáng tự hào như truyền thống đánh giặc ngoại xâm, truyền thống uống nước nhớ nguồn còn có điều tự hào nữa về vật chất, đó là nước ta đã được mẹ thiên nhiên ưu ái cho nhiều nguồn tài nguyên, khoáng sản phong phú. Việt Nam ta được coi như là “Rừng vàng biển bạc”. Tuy nhiên ngày nay chúng ta có thể làm giàu từ những lĩnh vực khác là một ý kiến cũng không hề sai trong xã hộ ngày một phát triển, nhưng không vì thế mà không coi trọng mẹ thiên nhiên. Quả thật như vậy, câu thành ngữ: “Rừng vàng biển bạc” đã ca ngợi hai tài nguyên của đất nước ta là tài nguyên rừng và tài nguyên biển, thể hiện niềm tự hào của cha ông về tài sản của đất nước. Trước kia, khi quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa chưa phát triển như bây giờ diện tích rừng nước ta rất lớn. Rừng được ví như là phổi xanh của trái đất “Nếu thế giới không có rừng không khác gì con người không có phổi”. Rừng còn cung cấp rất nhiều các loại gỗ quý như đinh, lim, sến, táu, hương… cho ngành công nghiệp khai thác gỗ, chế biến gỗ. Rừng còn là nơi trú ngụ của nhiều động thực vật quý hiếm, giúp bảo vệ và cân bằng hệ sinh thái. Hơn nữa rừng còn cung cấp nhiều loại dược phẩm quý cho ngành y. Hiện nay, ngành du lịch sinh thái rất phát triển nên rừng sinh thái mang lại giá trị lớn cho du lịch… Còn biển thì sao? Biển nước ta đã được khai thác để phát triển dịch vụ du lịch từ lâu mang lại nguồn thu rất lớn. Cùng với đó biển cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản, cung cấp cát cho ngành chế biến thủy tinh. Ở các bãi biển không phát triển du lịch được thì làm bãi nuôi trồng thủy hải sản. Nguồn lợi từ biển mang lại có cả các mỏ dầu khí cho con người khai thác, sử dụng và xuất khẩu. Các nhà máy điện cũng được xây dựng dựa vào tài nguyên biển. Có thể thấy, rừng và biển đã góp phần giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và đạt hiệu quả như bây giờ. Tuy nhiên, với thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên rừng và biển như hiện nay thì chẳng mấy chốc tài nguyên thiên nhiên quý giá đó sẽ bị cạn kiệt. Tình trạng phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy vẫn diễn ra, lâm tặc vẫn hoành hành nên nhiều cánh rừng đã bị mất, tỉ lệ đất trống, đồi núi trọc tăng nên. Tuy Nhà nước và cá cơ quan chức năng đã vào cuộc, có chính sách khuyến khích trồng rừng nhưng tỉ lệ khôi phục vẫn chưa cao. Đối với biển, bởi làm du lịch không có quy hoạch, không xử lí tốt vẫn đề rác thải nên biển Việt nam cũng đang chết dần bởi rác. Một số nhà mấy công nghiệp xả nước thải công nghiệp trực tiếp ra biển khiến biển bị nhiễm độc, cá chết hàng loạt. Nhiều tàu thuyền đánh bắt cá bừa bãi, dùng cả bom, mìn để đánh bắt… Chính con người đang đối xử bất công với thiên nhiên, với rừng và biển cả. Nếu không thức tỉnh và hành động chính cuộc sống của con người sẽ bị tổn hại. Có kế hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên rừng, biển hợp lí, lâu dài. Tích cực trồng cây gây rừng, dọn rác ở ven biển… Con người cùng nhau tuyên truyền, đấu tranh loại bỏ những mối nguy hiển của rừng và biển. Mỗi người cần tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài nguyên như tôn trọng chính cuộc sống của chúng ta. Có như vậy rừng mới có thể vàng, biển mới có thể bạc về lâu về dài. Sau này hãy để cho con cháu chúng ta vẫn tự hào bởi được sống trong một đất nước “Rừng vàng biển bạc” thì ngay bây giờ con người cần có những hành động thiết thực.Cùng chung tay bảo vệ rừng và biển, không xả rác bừa bãi, và yêu thiên nhiên hơn nữa