K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

- Mỗi cơ quan trong cơ thể sinh ra đều giữ một chức năng nhất định của nó

- Thận là cơ quan cần hoạt động nhiều, 2 quả thận bổ trợ cho nhau, nhất là khi tuổi càng lớn dần, chức năng các cơ quan ko còn được tốt nữa, mặt khác hiệu quả trao đổi chất kém, cơ thể lão hóa nên sản sinh ra nhiều chất độc, thận là nơi lọc hết các chất đó bảo vệ cơ thể

- Khi chỉ còn 1 quả thận, mọi chức năng của 2 quả thận dồn về 1, thận làm việc quá sức sẽ dẫn đến suy thận, suy thận khi còn 1 thận thì hậu quả càng nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến tử vong

9 tháng 3 2020

Câu 1

Họ có thể chạy thận nhân tạo hoặc tiến hành ghép thận

Câu 2

- Mỗi cơ quan trong cơ thể sinh ra đều giữ một chức năng nhất định của nó

- Thận là cơ quan cần hoạt động nhiều, 2 quả thận bổ trợ cho nhau, nhất là khi tuổi càng lớn dần, chức năng các cơ quan không còn được tốt nữa, mặt khác hiệu quả trao đổi chất kém, cơ thể lão hóa nên sản sinh ra nhiều chất độc, thận là nơi lọc hết tất cả các chất đó bảo vệ cơ thể

- Khi chỉ còn 1 quả thận, mọi chức năng của 2 quả thận dồn về một, thận làm việc quá sức, sẽ dẫn đến suy thận, suy thận khi còn một thận, hậu quả càng nghiêm trọng hơn

9 tháng 3 2020

Câu 1

Họ có thể chạy thận nhân tạo hoặc tiến hành ghép thận

Câu 2

- Mỗi cơ quan trong cơ thể sinh ra đều giữ một chức năng nhất định của nó

- Thận là cơ quan cần hoạt động nhiều, 2 quả thận bổ trợ cho nhau, nhất là khi tuổi càng lớn dần, chức năng các cơ quan không còn được tốt nữa, mặt khác hiệu quả trao đổi chất kém, cơ thể lão hóa nên sản sinh ra nhiều chất độc, thận là nơi lọc hết tất cả các chất đó bảo vệ cơ thể

- Khi chỉ còn 1 quả thận, mọi chức năng của 2 quả thận dồn về một, thận làm việc quá sức, sẽ dẫn đến suy thận, suy thận khi còn một thận, hậu quả càng nghiêm trọng hơn

6 tháng 4 2021

Khi bị sỏi thận có thể gây ra những ảnh hưởng tới đường tiêu hóa và khiến bạn bị buồn nôn và thậm chí là nôn. Bệnh sỏi thận rất dễ dẫn tới nhiễm trùng đường tiết niệu. Bởi, khi sỏi di chuyển gây ra những tổn thương hoặc sỏi gây tắc, nước tiểu không thể tống được ra ngoài.

6 tháng 4 2021


 Tăng lượng chất lỏng, uống nhiều nước. ...
Giảm lượng đạm động vật ăn vào. ...
 Ăn nhạt và hạn chế lượng natri. ...
 Hạn chế các thức ăn chứa nhiều oxalat. ...
 Hạn chế ăn đường sucrose và fructose. ...
 Tránh bổ sung vitamin C. ...
 Ăn nhiều trái cây và rau quả

24 tháng 12 2020

Câu 1:

Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu

Cơ chế hoạt động của bạch cầu: 

+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.

+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

 
24 tháng 12 2020

Câu 2:

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:

+ Trồng nhiều cây xanh,

+ Không xả rác bừa bãi,

+ Không hút thuốc lá,

+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

18 tháng 4 2023

* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:

- Bụi:

+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.

+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi 

- Nitơ oxit:

+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy

+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí

- Lưu huỳnh oxit: 

+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp

+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng

- Cacbon oxit: 

+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp

+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp

- Các chất độc hại (Nicotin,...) :

+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá

+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi

- Vi sinh vật gây bệnh: 

+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện

+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp

* Biện pháp: 

- Trồng thật nhiều cây xanh

- Xây dựng hệ thống lọc khí thải

- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh

- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh

- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch

- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá

- Thường xuyên dọn vệ sinh

24 tháng 1 2017

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

22 tháng 12 2022

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

- Hồng cầu có khả năng kết hợp với \(O_2,CO,NO_2,CO_2.\)

- Vị trí diễn ra sự kết hợp là tại các mạch máu nhỏ trong phổi và trong cơ thể.

- Sự kết hợp giữa hồng cầu và \(O_2\) là quan trọng để vận chuyển \(O_2\) từ phổi đến các mô và tế bào trong cơ thể.

- Khi hồng cầu kết hợp với \(CO_2\), nó giúp vận chuyển \(CO_2\) từ các mô và tế bào trong cơ thể đến phổi để được thải ra ngoài.

- Hồng cầu kết hợp với \(NO_2\) thì sẽ gây ra rối loạn đường hô hấp và gây nguy hiểm cho sức khỏe.

- Kết hợp giữa hồng cầu và \(CO\) sẽ gây ức chế khả năng hồng cầu kết hợp với \(O_2\), dẫn đến thiếu oxy trong cơ thể và có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.

16 tháng 12 2021

Bụi , khói 

Đeo khẩu trang chống bụi.

...Vệ sinh mũi thường xuyên. .

.. Uống nhiều nước. ...

16 tháng 12 2021

Tác nhân gây hại hệ hô hấp:

-Khí thải

-Khói bụi

-v......v

Các biện pháp bảo vệ:

-Đeo khẩu trang thường xuyên

-Vệ sinh mũi thường xuyên

-v.......v...........