Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cháu tên là gì ?
- Bố mẹ cháu tên lả gì ?
- Địa chỉ nhà cháu ở đâu ?
- Cháu có có thể đọc cho chú số điện thoại của bố mẹ (người thân) mình không ?
11 - 2
Bố mẹ ơi,
Bà nội sang nhà mình chơi nhưng không có bố mẹ ở nhà. Bà đón con đi dạo công viên Thủ Lệ rồi qua nhà bác Mai ăn cơm. Khoảng 7 giờ tối bác sẽ đưa con về ạ.
a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện :
- Tìm số máy của bạn trong sổ.
- Nhấc ống nghe lên.
- Nhấn số.
b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?
- “Tút” ngắn liên tục : máy đang bận.
- “Tút” dài, ngắt quãng : đang chờ người nhấc máy.
c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
Chào bố (mẹ) của bạn, giới thiệu tên, mối quan hệ với người muốn nói chuyện.
a) Bố (mẹ, chú, dì,…) của em làm nghề gì ?
Mẹ em là bác sĩ làm ở bệnh viện tỉnh.
b) Hằng ngày, bố (mẹ, chú, dì,…) làm những việc gì ?
- Hàng ngày mẹ ở bệnh viện cùng các y, bác sĩ khác chăm sóc, chữa bệnh cho mọi người. Có những buổi tối, mẹ phải trực suốt cả đêm hoặc có những ca cấp cứu, mẹ phải ở lại làm việc cho đến trưa ngày hôm sau mới về.
c) Những việc ấy có ích như thế nào ?
Nghề của mẹ tuy vất vả nhưng thật vinh quang. Vì đó là nghề cứu người, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mọi gia đình. Em rất tự hào về mẹ của em.
Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên? (1 điểm)
Khi mắc lỗi, cần trung thực nhận lỗi và sửa lỗi, không được đổ lỗi cho người khác.
Đặt được 1 câu đúng theo yêu cầu để nói về bạn Minh Quân được 1 điểm. Nếu đầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ 0,25 điểm
VD: Bạn Minh Quân rất dũng cảm
Trả lời:
Các lời chào không đúng là:
a) Em chào bố mẹ để đi học.
⇒ Bố mẹ ạ.
b) Em chào thầy, cô khi đến trường.
⇒ Thầy (cô) !
c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.
⇒ Ê !
a) Nếu bố mẹ em có nhà ?
- Cháu chào chú. Bố mẹ cháu đang ở nhà, cháu mời chú vào nhà ạ.
b) Nếu bố mẹ em đi vắng ?
- Cháu chào chú. Bố mẹ cháu không có ở nhà. Chú có điều gì nhắn lại không ạ ?