Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất
Tiếp tục đun đến 960 độ C, bạc nóng chảy, thu bạc nguyên chất
Sau khi thu được kẽm và bạc, kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
Đầu tiên, nung nóng hỗn hợp lên đến 232oC, khi này thì kẽm bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách kẽm ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.
Tiếp theo, nung nóng tiếp đến 960oC, khi này thì bạc bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách bạc ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.
Lúc này chỉ còn lại vàng. Như vậy là hỗn hợp đã được tách riêng ra thành từng loại.
Chúc bạn học tốt!
Đầu tiên nung nóng hỗn hợp này cho đế khi đạt đc 232 độ C, lúc này đồng đã chuyển thành thể lỏng. Vậy là ta đã tách đc đồng ra khỏi hỗn hợp. Ta lại tiếp tục nung nóng cho đến khi đật 960 độ C đến bây giờ thì bạc thành thể lỏng ta tách đc bạc ra khỏi hỗn hợp. Cuối cùng ta còn lại vàng. Vậy là ta đã tách riêng đc hỗn hợp vàng, đồng, bạc.
Gọi m1, v1 , D1 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng
m2 , v2, D2 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc
Theo đề bài ta có
m1 + m2 = 450 (g) (1)
và
v1 + v2 = 30 (cm3)
mà v1 = \(\frac{m_1}{D_1}=\frac{1}{19,3}m_1\)
v2 = \(\frac{m_2}{D_2}=\frac{1}{10,5}m_2\)
=> \(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
m1 + m2 =450
\(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\)
Giải hệ phương trình trên ta được:
m1 =296 g
m2 = 154g
Vậy khối lượng vàng trong hỗn hợp là 296 g
khối lượng bạc trong hỗn hợp là: 154g
(P/s: mình làm như thế này là theo suy nghĩ của mình thôi nên có thể không đúng, mong bạn thông cảm)
Ta làm như sau: Đun nóng hỗn hợp bằng đèn cồn cho đến khi nhiệt độ lên đến khoảng 1100oC thì tắt lửa, để ra chỗ thoáng mát. Khi nhiệt độ giảm còn khoảng 1080oC, vớt đồng ra. Khi nhiệt độ còn khoảng 1060oC, vớt vàng ra. Khi nhiệt độ còn khoảng 900oC, vớt bạc ra. Từ đó ta được 3 chất rắn: vàng, bạc, đồng
Chỉ cần nung nóng hỗn hợp: khi hỗn hợp có nhiệt độ là 232 độ C thì kẽm sẽ tách ra khỏi hỗn hợp, khi hỗn hợp có nhiệt độ là 960 độ C thì bạc sẽ tách ra khỏi hỗn hợp, cuối cùng thì chỉ còn vàng nên hỗn hợp đã được tách ra
Cái này có sai một chỗ nha bạn. Kẽm có nhiệt độ nóng chảy là 420oC chứ không phải là đồng nhé.
- Ta sẽ đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 420oC kẽm nóng chảy, thu được kẽm nguyên chất (thể lỏng).
- Tiếp tục đun đến 960oC, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất (thể lỏng).
- Sau khi thu được kẽm và bạc thì khối kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064oC để lấy vàng lỏng.
Chúc bạn học tốt !
- Bỏ hỗn hợp vào lò nung và nung nó cho đến 9600C, ta tách được bạc ra khỏi hỗn hợp.
- Tiếp tục đun hỗn hợp còn lại cho tới 10640C. Khi đó, vàng nóng chảy hoàn toàn, ta lại tách được vàng. Chất còn lại là đồng.