K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Chọn ngẫu nhiên 2 người từ 20 người ta được một tổ hợp chập 2 của 20. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là:  \(n\left( \Omega  \right) = C_{20}^2\)( phần tử)

Gọi A là biến cố “Chọn được 2 người là vợ chồng”

Để chọn được 1 cặp vợ chồng lên khiêu vũ từ 10 cặp vợ chồng ta được một tổ hợp chập 1 của 10 phần tử. Do đó số phần tử của biến cố A là: \(n\left( A \right) = C_{10}^1\)( phần tử)

Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{10}^1}}{{C_{20}^2}} = \frac{1}{{19}}\)

26 tháng 7 2016

Giải:

Gọi số tiền ông Sáu gửi ban đầu là x.

Theo đề bài ta có:

Số tiền lãi sau 1 năm ông Sáu nhận được là : 0,06x (đồng)

Số tiền lãi có được 1 năm của ông Sáu là : x + 0,06x = 1,06x (đồng)

Số tiền lãi năm thứ 2 ông Sáu nhận được là : 1,06x. 0,06 = 0,0636x (đồng)

Do vậy, số tiền tổng cộng sau 2 năm ông Sáu nhận được là : 1,06x + 0,0636x = 1,1236x (đồng)

Mặt khác: 1,1236x = 112360000 nên x = 100000000(đồng) hay 100 triệu đồng

Vậy ban đầu ông Sáu đã gửi 100 triệu đồng.

26 tháng 7 2016

Tổng % lãi suất trong 2 năm là :

6% . 2 = 12%

Số tiền lãi trong 2 năm là :

112360000 . 12% = 13483200

=> Tiền ông Sáu gửi là :

112360000 - 13483200 = 98876800

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Dễ thấy: Hoa hồng nhung là loại hoa bán được nhiều nhất trong dịp năm nay, do đó cửa hàng nên nhập loại hoa này nhiều nhất để bán vào dịp 14 tháng 2 năm sau.

DD
10 tháng 6 2021

a) Chú ý rằng với hai người \(A\)và \(B\)thi đấu với nhau thì \(A\)thi đấu với \(B\)và \(B\)thi đấu với \(A\).

Mỗi người sẽ đấu với \(n-1\)người, nên tổng số ván đấu của giải là: 

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\).

b) Giả sử \(n=12\).

Tổng số ván đấu của giải là: \(\frac{12.11}{2}=66\).

Tổng số điểm của tất cả các kì thủ là: \(2\times66=132\).

Kì thủ cuối thắng ba kì thủ đứng đầu, do đó số điểm kì thủ cuối ít nhất là \(2.3=6\).

Do số điểm các kì thủ đôi một khác nhau nên tổng số điểm tối thiểu của tất cả các kì thủ là: 

\(6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17=138>132\).

Do đó không thể xảy ra điều này. 

Ta có đpcm. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 10 bông hoa từ 30 bông hoa ta có một tổ hợp chập 10 của 30. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{30}^{10}\) (phần tử)

Gọi A là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra có ít nhất một bông màu trắng”

Vậy \(\overline A \)  là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra đều là hoa màu vàng”

Mỗi cách lấy ra đồng thời 10 bông hoa từ 15 bông hoa màu vàng là một tổ hợp chập 10 của 15 phần tử. Vậy số phần tử của biến cố \(\overline A \) là : \(n\left( {\overline A } \right) = C_{15}^{10}\) ( phần tử)

Xác suất của biến cố \(\overline A \) là: \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{{10005}}\)

Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = \frac{{10004}}{{10005}}\)

Anh ta nhìn tôi và hỏi, “Xin lỗi vì mạo muội, nhưng cho tôi hỏi có phải năm nay cậu 28 tuổi không?”“Đúng vậy, nhưng sao anh biết?”, tôi ngạc nhiên hỏi lại. Nhưng anh ta không trả lời, mà tiếp tục vội vàng hỏi người bên cạnh.“Năm nay anh 45 tuổi phải không?”“Có phải bà 62 tuổi không?”“Sao cậu biết?”Cứ như vậy, người đàn ông nọ hỏi hết những hành khách có mặt trong toa tàu....
Đọc tiếp

Anh ta nhìn tôi và hỏi, “Xin lỗi vì mạo muội, nhưng cho tôi hỏi có phải năm nay cậu 28 tuổi không?”“Đúng vậy, nhưng sao anh biết?”, tôi ngạc nhiên hỏi lại. Nhưng anh ta không trả lời, mà tiếp tục vội vàng hỏi người bên cạnh.

“Năm nay anh 45 tuổi phải không?”

“Có phải bà 62 tuổi không?”

“Sao cậu biết?”

Cứ như vậy, người đàn ông nọ hỏi hết những hành khách có mặt trong toa tàu. Dường như anh ta sở hữu một năng lực đặc biệt, chỉ nhìn người vào người khác là có thể biết được tuổi của họ.

Từ đó đến khi tàu tới bến còn khoảng 15 phút, toàn bộ hành khách bao gồm cả tôi đều rất kinh ngạc trước khả năng khác thường của người đàn ông kia, ai nấy đều nhìn anh ta bằng ánh mắt vừa tò mò vừa có phần sợ hãi. Cho đến khi anh ta hỏi người cuối cùng có mặt trong toa tàu – một người phụ nữ.

“Năm nay chị 50 tuổi phải không?”

“Đúng vậy, nhưng chỉ còn 5 phút nữa là tôi bước sang tuổi 51 rồi.” Người phụ nữ kia trả lời.

Nghe xong anh ta mặt mày tái mét, toàn thân cứng đờ không nói được câu nào nữa. Tại sao vậy?

Ai làm được mk sẽ k cho! Mk đủ điểm nha!

0
30 tháng 12 2023

 Do nếu thực hiện 1 thao tác thì số bi trong mỗi chồng vẫn không thay đổi nên chắc chắn trong số các chồng ban đầu phải có đúng 1 chồng chứa 1 viên bi. (Vì nếu chồng nào cũng có từ 2 viên bi trở lên thì sau khi thực hiện thao tác, ta sẽ có thêm 1 cột mới, không thỏa mãn; còn nếu có 2 hay nhiều chồng có 1 viên bi thì sau khi thực hiện thao tác, số chồng sẽ giảm đi.)

 Hơn nữa, lập luận tương tự, sau khi thực hiện xong thao tác lần đầu, ở lần thứ hai cũng bắt buộc phải có đúng một chồng có 1 viên bi. Điều này đòi hỏi ban đầu phải có đúng 1 chồng có 2 viên bi.

 Cứ tiếp tục như thế, trong số các chồng ban đầu, phải có 1 chồng có 3 viên và 1 chồng có 4 viên bi. Do đó, chỉ có duy nhất 1 trường hợp sau là thỏa mãn ycbt. 

Vậy có thể có 4 cọc tất cả.

25 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}+1}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}+1}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)+\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{4-4\sqrt{3}+3+4+4\sqrt{3}+3}{4-3}\)

\(=14\)

25 tháng 7 2016

a) A = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+2\sqrt{3.1+1}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3-2\sqrt{3.1+1}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3-1}\right)^2}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+1}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3+1}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\) = \(\frac{\left(4-4\sqrt{3+3}\right)+\left(4+4\sqrt{3+3}\right)}{4-3}\) = \(\frac{14}{1}\) = 1