Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
I,Quả khô | II Quả thịt |
1, đặc điểm : Khi chín vỏ quả khô , mỏng ,cứng | 1, Đặc điểm : Khi chín vỏ quả mểm , nhiều thịt |
2, phân loại | 2, Phân loại |
Có 2 loại quả khô |
có 2 loại quả thịt |
Quả khô nẻ : Khi chín vỏ quả tự tách cho hạt rơi ra ngoài | Quả mọng : Vỏ quả toàn thịt mềm , mọng nước |
Vd : Quả cải ,quả bông , quả đậu bắp,... | VD : quả đu đủ , quả chanh ,cà chua ,.. |
Quả khô không nẻ : Khi chín vỏ quả không tự tách ra . | Quả hạch : Ngoài thịt quả ,vỏ có hạch cứng bọc hạt |
VD : Quả chò , quả me , quả lạc ,... | VD : Quả mơ , quả đào , quả dừa ,... |
- Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả để người ta chia thành 2 nhóm quả:
+ Nhóm quả khô vì khi chín những loại quả như đậu xanh, đậu Hà Lan, quả bông,...có vỏ khô, cứng mỏng.
+ Nhóm quả thịt: những loại quả như dưa hấu, cà chua, đu đủ, dâu, mận, đào,...thì khi chín vỏ quả của chúng mềm, dày, chứa đây thịt quả.
Câu 1:
Đặc điểm | Rêu | Quyết |
Cơ quan sinh dưỡng | Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn | Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn |
Cơ quan sinh sản | Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp | Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ |
Sự phát triển | Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con | Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con |
- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Câu 2:
Đặc điểm | Hạt trần | Hạt kín |
Cơ quan sinh dưỡng | Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn | Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn |
Cơ quan sinh sản |
- Chưa có hoa, quả, hạt - Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái) - Hạt nằm trên lá noãn hở |
- Có hoa, quả, hạt - Sinh sản bằng hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn |
Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:
- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người
+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra
+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày
+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...
Câu 4:
- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)
- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác
- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy
- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
Câu 1:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)
Câu 2:
rễ cây gồm có 4 miền
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền
- Miền hút: hút nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra
- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ
Câu 1
Có những loại rễ biến dạng là
- Rễ củ :
+ Đặc điểm :Rễ phình to
+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...
- Rễ móc :
+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...
- Rễ thở :
+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .
+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...
- Giác mút :
+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,
+ VD : Cây tầm gửi ...
Câu 2 :
Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :
- Miền trưởng thành
+ Chức năng : Dẫn truyền
- Miền hút
+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng
+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ
+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ
Câu 3 :Cấu tạo tế bào :
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Lục lạp
- Nhân
- Không bào
Câu 4 :
Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc
- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...
Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ
- VD : cây lim , cây bạch đàn ...
Có 4 loại rễ biến dạng:
a. Rễ củ : rễ phình to thành củ.
VD : cà rốt, củ cải, củ sắn,...
Chức năng : chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
b. Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
VD : cây trầu không, cây vạn niên thanh, cây hồ tiêu,...
Chức năng : giúp cây bám và leo lên.
c. Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đất.
VD : cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
Chức năng : giúp cây hô hấp trong không khí.
d. Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
VD : cây tầm gửi, dây tơ hồng,...
Chức năng : lấy thức ăn từ thân chủ.
* Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
* Ví dụ :
a) Quả khô : Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.
- Quả khô nẻ : Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
- Quả khô không nẻ : Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…
b) Quả thịt : Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.
- Quả mọng : Quả khi chín gồm toàn thịt quả. Ví dụ: Quả đu đủ, cà chua, chuối,….
- Quả hạch : Quả có hạch cứng bọc lấy hạt. Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…
+ lá có 3 loại gân chính: gân hình mạng, song song và hình cung
+ Cây gồm
- rễ: hút nước và muối khoáng, giúp cây đứng vững trong đất
- thân: vận chuyển các chất trong cây, nâng đỡ tán lá
- lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ
- hoa: thụ phấn, thụ tinh tạo quả và hạt
- quả: bao bọc che chở và bảo vệ hạt
- hạt: duy trì nòi giống, tạo cây mới
*Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:
- Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh.
- Lông chim: Đa số có ở các loài thực vật bậc cao.
- Vấn hợp: Ví dụ: lá ổi, lá các loài trâm.
- Gân hình mạng: lá gai, lá mai.
- Gân hình cung: lá rau muống, lá địa liền
* Cây (hoa ) có các bộ phận :
1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.
5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.
1.
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là:
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông
1 một số ứng dụng về thụ phấn là :
- Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao
2
hiện tượng thụ tinh là :
- Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của trứng tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử .
3. Có 2 loại quả chính
Quả khô: khi chín vỏ quả cứng, khô, mỏng |
Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ quả dày chứa đầy thịt quả |
||
Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả nứt ra VD: quả cải, quả bông, quả đậu bắp … |
Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả ko nứt ra VD: quả thìa là, quả chò … |
Quả mọng: gồm toàn thịt quả VD: quả cam, quả chanh … |
Quả hạch: có hạch cứng bao lấy hạt VD: quả mơ, quả mận, quả táo ta … |
Có 2 loại quả :
+ Quả khô : khi chín thì vỏ khô , cứng và mỏng . Có hai loại quả khô : Quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
VD : Quả thìa là, qua chò ,...
+ Quả thịt : khi chín thì mềm , vỏ dày chứa đầy thịt quả . Có hai loại quả khô : quả mọng , quả hạch.
VD: Quả chanh , quả cà chua , quả táo , quả cam ,...
-Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả mà người ta chia thành 2 loại quả.
-Đó là: +Quả khô
+Quả thịt
-Quả khô: khi chín thì vỏ của nó sẽ khô, cứng và mỏng.
VD: quả đỗ đen, đậu Hà Lan, quả bông gòn,...
-Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày và chứa đầy thịt quả
VD: quả chanh, quả vải, quả nhãn,...