K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

Đáp án A

Từ thực tế thì ta có thể thấy được : khi đưa nam châm lại gần lõi sắt thì nó sẽ hút mạnh hơn khi đưa lõi sắt lại gần nam châm

 => Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là lá thép

21 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

Hai thanh này hút nhau → có thể cả hai thanh đều là nam châm hoặc một thanh là nam châm và thanh còn lại là sắt.

24 tháng 7 2019

Đáp án B

Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điện cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dây kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biến thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm

10 tháng 3 2017

Đáp án B

Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điên cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dât kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biên thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm. 

19 tháng 11 2017

+ Ta có:

=> Chọn A

27 tháng 8 2019

Đáp án B

5 tháng 11 2019

Đáp án B

Khi đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB. 

1 tháng 11 2019

Đáp án B

Gia tốc của thanh:

(mà S=ex)

là hằng số → x''=X''

→ Thanh dao động điều hòa

Tại thời điểm ban đầu có:

28 tháng 10 2019

Chọn A

+ Ta có chiều cảm ứng từ của nam châm là vào nam ra bắc nên hướng ngược với Oy.

+ Đưa nam châm ra xa nên F giảm ®  B cư  có chiều cùng với B (tức là ngược với Oy).

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải với  B cư ta được chiều dòng điện cảm ứng trong khung là: ABCD.