K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2020

Không. Vì nếu \(a⋮b\)thì \(b\le a\). Theo đề thì chúng không thể bằng nhau vì chúng là 2 số nguyên tố khác nhau, nếu \(b< a\)thì b không chia hết cho a.

\(\Rightarrow\)không có 2 số nguyên tố khác nhau mà a chia hết cho b và b chia hết cho a.

Bạn ơi cho mk hỏi đề bài có phải là:

Có hai số nguyên a và b khác nhau nào mà a\(⋮\)b và b\(⋮\)a không?

Trả lời nhanh thì mk làm nhanh cho

Chúc bn học tốt

18 tháng 1 2017

Co! sao ban khong thu a la so duong, b la so am hoac a la so am, b la so duong

18 tháng 1 2017

có đấy

17 tháng 1 2016

có. Bạn đã bao giờ nghĩ đến 2:(-2) hay ngược lại chưa

12 tháng 6 2017

Kô Chơi số đối . 2 số đối chẳng khác Gj nhau

đâu

13 tháng 1 2016

khi đó : nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì  a=b hoặc a=-b 

thật vậy đó a chia hết cho b nên a= bq với q thuộc Z. Lại b chia hết cho a nên b=ap với q thuộc Z 

suy ra a=bq=(ap)q tức là pq bằng 1 vì a khác 0.Vậy p=q=1 hoặcp=q=-1

23 tháng 2 2021

anh ơi có anh ạ anh em cũng làm thế mà

18 tháng 1 2017

có đấy ỏ sách giáo khoa toán đúng không 

6 tháng 1 2016

b không chia hết cho a

vì theo đề bài ta có a chia hết cho b có nghĩa là a > b vì a khác b

vậy suy ra b < a nên b không chia hết cho a

 

Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a. Đó là  các số nguyên đối nhau Ví dụ 1 và -1; 2 và -2…

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Hai số nguyên đối nhau thì thỏa mãn đề bài, ví dụ: 2\( \vdots \)(-2)và (-2)\( \vdots \)2

7 tháng 11 2016

cho mình hỏi là chia hết hay chia

7 tháng 11 2016

chia hết 

14 tháng 1 2016

Co day

VD: 1 va-1

2 va -2

14 tháng 1 2016

Giả sử có 2 số nguyên a, b thỏa mãn

Vì b là số nguyên tố => b là ước nguyên tố của a

Mà a là số nguyên tố nên a chỉ có 1 ước nguyên tố đó là a.

Do đó a = b (Điều này trái với điều kiện a khác b, loại)

=> Điều giả sử là sai

Vậy...

16 tháng 4 2017

Có nhiều cặp 2 số nguyên a, b khác nhau mà \(a⋮b\)\(b⋮a\) <=> a và b là hai số nguyên đối nhau.

Ví dụ : 2\(⋮\)(-2) ; (-2)\(⋮\)2