K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

B1: đổ nc nóng ra một cái bát ,đặt cốc vào => cốc dưới nở ra

B2: đổ trực tiếp nc đá vào cốc bên trên => cốc trên co lại

\(\Rightarrow\) ta dễ dàng tách hai cốc ra.

30 tháng 4 2017

ko bit dung ko nua

5 tháng 9 2016
GiảiCho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. haha
15 tháng 11 2016

là chỉ cần cho nc lạnh vào trong cốc và để cóc ở cốc nc nóng

23 tháng 4 2018

Bỏ vào cốc nước ở trên là nước lạnh còn ngâm cốc nước ở dưới vào nước sôi. Làm vậy là để cốc nước ở dưới nở ra, nóng lên và cốc ở trên co lại, như vậy sẽ dễ tách ra hơn

25 tháng 4 2018

bạn ấy phải để phần đế của cốc nằm ngoài vào nước nóng và bỏ 1 ít viên đá nhỏ vào cốc bên trong. Vì khi làm như vậy cốc nằm ngoài gặp nóng sẽ nở ra, sẽ dễ tách hơn

10 tháng 4 2021

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

28 tháng 2 2016

Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung

các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ

ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

 

30 tháng 1 2018

rất hay. mình làm đc rồi

cảm ơn bạn

19 tháng 12 2016

Ta có :

50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3

=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)

b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1

 

7 tháng 4 2017

mình nghĩ nó hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của băng kép vì khi nóng hoạt lạnh băng kép đều co lại .Khi đun nước nước quá nóng làm cho băng kép cong về phía đồng tạo ra hồi báo

mình nghĩ là vậy thui nha

10 tháng 3 2016

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn 
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp 
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

10 tháng 3 2016

Khi rót nước nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.

Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước ra khỏi phích ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn ra ngoài bớt rồi mới đạy nút vào.

17 tháng 2 2016

Đây là bài tập mang tính thực nghiệm thôi, nếu nhà bạn có nhiệt kế thì làm thử xem, hoặc nếu không thì bịa số liệu cũng đc :)

Chẳng hạn:

a) 300C

b) 800C (phải cao hơn ở ý a vì thời gian nhúng lâu hơn)

c) Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, phải nhúng bầu nhiệt kế trong nước với thời gian lâu để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.

 

15 tháng 3 2016

Khi kéo để vật chuyển động thì vật sẽ tiến lại gần mình.

Còn trong trường hợp đẩy sẽ làm cho vật ra xa mình hơn.

15 tháng 3 2016

Bạn Trần Hoàng Sơn trả lời đúng rồi
Tick mk đi nhoabanhqua