Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đường gấp khúc MAN là:
12 + 27 = 39 (cm)
Độ dài đường gấp khúc MBN là:
9 + 27 = 36 (cm)
Ta có: 39 cm > 36 cm.
Do đó, ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn số xăng-ti-mét là:
39 – 36 = 3 (cm)
Vậy: Con ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn 3 cm.
Phương pháp giải:
- Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng của đường đó.
- So sánh rồi trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải chi tiết:
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 6 = 11(cm)
Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11(cm)
Vậy: Con kiến bò theo hai đường gấp khúc ABC, AMNOPQC đều có chiều dài bằng như nhau.
Phương pháp giải:
Muốn tìm lời giải ta lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn thẳng BC.
Lời giải chi tiết:
Con kiến đi dự kiến từ A đến C (qua B) phải đi hết đoạn đường dài số đề - xi - mét là :
18 + 25 = 43 (dm)
Đáp số: 43 dm.
Số dm mà con kiến phải đi là:
18+25 = 43 (dm)
Đáp số: 43 dm
Số gồm 5 trăm, 4 chục, 0 đơn vị được viết là 540.
Số tròn trăm là 700.
Số liền trước của 700 là 699.
Số liền sau của 999 là 1000.
Vậy chú chuột đi theo đường mũi tên màu hồng như sau:
Phương pháp giải:
- Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng.
Lời giải chi tiết:
a) Quãng đường từ A đến C (qua B) dài 53km (vì 18 + 35 = 53km)
b) Quãng đường từ B đến C dài hơn quãng đường từ B đến A là 17km (vì 35 - 18 = 17km)
c) Quãng đường từ C đến B ngắn hơn quãng đường từ C đến D là 12km (vì 47 - 35 = 12km).
a) Độ dài đường đi ABC là:
52 + 38 = 90 (cm)
Độ dài đường đi MNPQ là:
39 + 23 +35 = 97 (cm)
Vậy: - Đường đi ABC dài 90 cm.
- Đường đi MNPQ dài 97 cm.
b) Ta có: 90 cm < 97 cm.
Vậy đường đi ABC ngắn hơn đường đi MNPQ.