Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta sử dụng công thức trao đổi nhiệt giữa hai vật cách nhiệt:
Q1 = Q2
M1 . c1 . (Tf - T1) = M2 . c2 . (T2 - Tf)
Trong đó:
Q1, Q2 là lượng nhiệt trao đổi giữa hai bình
M1, M2 là khối lượng nước trong hai bình
c1, c2 là năng lượng riêng của nước
T1, T2 là nhiệt độ ban đầu của nước trong hai bình
Tf là nhiệt độ cân bằng của nước sau khi trao đổi nhiệt.
Áp dụng công thức trên, ta có:
5 . 4186 . (Tf - 60) = 3 . 4186 . (20 - Tf)
Suy ra Tf = 34.29 độ C.
b) Gọi x là khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai.
Sau khi rót x lượng nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai, khối lượng nước trong bình thứ nhất còn lại là 5 - x lít, nhiệt độ là 54 độ C.
Khi đó, ta có:
(5 - x) . 4186 . (54 - Tf) = 3 . 4186 . (Tf - 20)
Suy ra x = 1.25 kg.
Vậy khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai là 1.25 kg.
vì tỉ lệ đổi từ kg sang l là 1:1 nên mình lấy luôn nhá
lần đổ 1 \(m\left(60-t_1\right)=10\left(t_1-20\right)\left(1\right)\)
lần đổ 2 \(m\left(59-t_1\right)=5-m\Leftrightarrow m\left(60-t_1\right)=5\left(2\right)\)
chia 2 vế 1 cho 2
\(1=2.\left(t_1-20\right)\Rightarrow t_1=20,5^oC\)
\(\Rightarrow m\approx0,126\left(kg\right)\)
sao lại là lần đổ 1m, lần đổ 2m
mik vẫn lm lí 9 chưa hiểu lắm, còn tỉ lệ đổi từ kg -> l là 1:1 là sao vậy bạn
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ 0,25.920+0,192.4180\left(t_{cb}-25\right)=0,2.460\left(100-t_{cb}\right)\)
Giải phương trình trên ta được
\(\Rightarrow t_{cb}\approx31^o\)
Đáp án: C
Phương trình cân bằng nhiệt:
(mbcb + mnccnc).(tcb – t1) = msắtcsắt(t2 – tcb)
Gọi t 1 = 20 0 C - nhiệt độ ban đầu của bình nhôm và nước trong bình nhôm
t 2 = 500 0 C - nhiệt độ của miếng sắt
t - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng do miếng sắt tỏa ra:
Q F e = m F e . C F e t 2 − − t = 0 , 2.0 , 46.10 3 . 500 − t = 46000 − 92 t
Nhiệt lượng do bình nhôm và nước thu vào:
Q A l = m A l . C A l t − − t 1 = 0 , 5.896. t − 20 = 448 t − 8960
Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − − t 1 = 4.4 , 18.10 3 . t − 20 = 16720 t − 334400
Tổng nhiệt lượng thu vào:
Q t h u = Q A l + Q H 2 O = 448 t − 8960 + 16720 − 334400 = 17168 t − 343360
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q t o a = Q t h u ⇔ 46000 − 92 t = 17168 t − 343360 ⇒ t ≈ 22 , 6 0 C
Đáp án: A
Chọn A.
Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q1 = m1.c1. Δt1
Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q2 = m2.c2.Δt2
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q3 = m3.c3.Δt3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3
↔ (m1.c1 + m2.c2)Δt1 = m3.c3.Δt3
Thay số ta được:
(0,118.4,18.103 + 0,5.896).(t - 20) = 0,2.0,46.103 .(75 - t)
↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t) ↔ 1033,24.t = 25724,8
=> t = 24,9oC.
Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24,9oC
Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q1 = m1.c1. Δt1
Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q2 = m2.c2.Δt2
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q3 = m3.c3.Δt3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3
↔ (m1.c1 + m2.c2)Δt1 = m3.c3.Δt3
Thay số ta được:
(0,118.4,18.103 + 0,5.896).(t - 20) = 0,2.0,46.103 .(75 - t)
↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t) ↔ 1033,24.t = 25724,8
⇒ t = 24,9ºC.
Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24,9ºC
Nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào là
\(Q_{thu} = Q_{Al}+Q_{nc} = c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) \) (1)
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra khi thả vào bình nhôm chứa nước là
\(Q_{toa} = Q_{Fe} = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) .(2)\)
Bỏ qua sự truyền nhiệt nên ta có khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng tỏa ra đúng bằng nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu} = Q_{toa}\)
=> \( c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) \)
Thay số thu được t = 24,890C.
Đáp án A
Gọi d là độ rộng của dòng sông. Từ kết quả của các bài trước suy ra tổng thời gian bơi của người thứ nhất là:
Gọi lượng nước đã rót là \(\Delta m\left(kg\right)\)
Khi rót lần thứ nhất:
Nhiệt lượng mà delta m tỏa ra là:
\(Q_{toa}=\Delta m.c.\left(t_1-t\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà nước ở bình 2 thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2c\left(t-t_2\right)\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow\Delta m\left(t_1-t\right)=m_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow t=\frac{\Delta m.t_1+m_2t_2}{\Delta m+m_2}\)
Rót lần 2:
Nhiệt lượng mà lượng nước còn lại trong bình 1 tỏa ra là:
\(Q_{toa}=\left(m_1-\Delta m\right)c.\left(t_1-t'\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà delta m thu vào là:
\(Q_{thu}=\Delta m.c\left(t'-t\right)\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(m_1-\Delta m\right)\left(t_1-t'\right)=\Delta m\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t'=\frac{\left(m_1-\Delta m\right)t_1+\Delta mt}{m_1-\Delta m+\Delta m}=\frac{\left(m_1-\Delta m\right)t_1+\Delta m.\frac{\Delta mt_1+m_2t_2}{\Delta m+m_2}}{m_1}\)
Thay số tự tính nha :)
nice :))))))))