K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ko có từ nào đồng nghĩa hết
 

7 tháng 9 2016
Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gióTiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Từ "cờ" trong hai câu sau thuộc trường hợp từ đồng âm.

+ "Cờ" trong câu thứ nhất là chỉ một mảnh vải với thiết kế đặc biệt và được sử dụng như một nghi trượng, thiết bị truyền tín hiệu hoặc để trang trí. 

+ "Cờ" trong câu thứ hai chỉ số lần chơi một loại cờ của hai người.

9 tháng 11 2023

câu 1 là LÁ CỜ THUỘC TRƯỜNG HỢP LÀ NIỀM VINH DANH CUẢ TỔ QUỐC ,TƯỢNG TRƯNG CHO GÌ ĐÓ 

câu 2 VÁN CỜ LÀ CÁC LOẠI CỜ NHƯ  cờ vua , cờ cá ngựa ... .CÒN ĐƯỢC XEM NHƯ LÀ MÓN ĐỒ CHƠI VỚI TIỀN , HOẶC LÀ CHƠI cho vui

nhớ kết bạn nha

Bài làm

" Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng".

a.Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ trên.

- Biện pháp tu từ: So sánh, sử dụng nhiều từ láy.

-> Tác dụng: Sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả vẻ đẹp, nhí nhảnh của cậu bé, sử dụng nhiều từ láy cho câu thơ trở nên thơ mộng.

b, Từ lòng yêu nước của người anh hùng nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, em thấy mình cần phải làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước trong cuộc sống hòa bình hôm nay?

- Từ lòng yêu nước của người anh hùng nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, em thấy mình cần phải thể hiện tinh thần yêu nước trong cuộc sống hòa bình hôm nay bằng cách học thật giỏi để góp phần xây dựng cuộc sống, xã hội; ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ vì đó thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi, nếu kính trọng người lớn tuổi cũng như kính tọng đất nước; làm những công việc có thể làm được và phù hợp với lứa tuổi như giúp việc nhà trong gia đình hay khuâng đồ giúp bố, mẹ;.... 

# Học tốt #

a) Ở đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ: So sánh. 

+) Đoạn thơ so sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích,  gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của Lượm . Đặc biệt là câu " Con chim chích nhảy trên đường vàng ". Hình ảnh “đường vàng” gợi lên  con đường tràn đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

5 tháng 7 2023

a. Dưới ánh trăng nàyTN1,// dòng thác nướcCN1// sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điệnVN// ; ở giữa biển rộngTN2//, cờ đỏ sao vàngCN2// phấp phới bay trên những con tàu lớn.VN2

b. Lát sauTN//, bé QuỳnhCN// chạy vào thì thầm gì đó với chú Tiến Lê khiến chú phải xin phép bố tôi theo bé Quỳnh ra vườnVN.

c. Thoạt đầuTN1//, tôiCN1// định lấy cây búaVN1, nhưng sau khi rờ rẫm cục sắt cẩn thậnTN// , tôiCN2// biết thằng Nghi không thể nào chịu nổi một “ vũ khí” như thế này.VN2 

=> cụm DT: một ''vũ khí''

1 tháng 8 2021

BPTT : hoán dụ 

-> Hồn bay giữa đồng

-> ý nghĩa : tác giả không thể tin vào mắt minhf khi chứng kiến cậu bé Lượm chết

-> Bỗng lòe chớp đỏ

-> ý nghĩa : hình ảnh bom nổ

Câu 2 BN THAM KHẢO

Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác . Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ. Dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.

câu trần thuật đơn đã đc mình bôi đen

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:      Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổitrưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt… Thầy bèn quay người về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”      ( An-phông-xơ-Đô-đê – “...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
      Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi
trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt… Thầy bèn quay người về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!” 
     ( An-phông-xơ-Đô-đê – “ Buổi học cuối cùng”. SGK Ngữ văn 6, tập II trang 53)
Câu 1: Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 2: Nhân vật nào được nói tới trong đoạn văn ?
Câu 3: Nhân vật đó được tác giả miêu tả trên những phương diện nào?
Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt…”
Câu 5: Trong đoạn trích trên chi tiết nào gợi nhiều cảm xúc cho em? Vì sao? 
Câu 5: Viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh nhân vật được nói tới trong đoạn văn.

 

1
12 tháng 7 2021

1. NDC: Miêu tả buổi học cuối cùng và lòng yêu nước của thầy Ha men

2. Nhân vật thầy Ha men

3. Trên phương diện cảm xúc và hành động

4. Thầy Ha-menCN// đứng dậy trên bục, người tái nhợt...VN 

5. Chi tiết thầy Ha men viết dòng chữ lên bảng vì như vậy cho thấy lòng yêu nước, sự dũng cảm của người dân Pháp dành cho đất nước mình

6. 

Tham khảo nha em:

Đối với văn bản " Buổi học cuối cùng" nhân vật để lại nhiều ấn tượng nhất đó là thấy giáo Ha-men. Thấy giáo trong buổi học cuối cùng hiện lên trong ánh mắt của học sinh với  bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Thầy Ha-men hôm nay rất dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.  Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù. Ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy Ha- men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm". Thấy được người thầy luôn yêu tiếng mẹ đẻ, dành hết tâm huyết cho những học sinh của mình. Người thầy chính là người truyền những năng lượng tích cực và tư tưởng cho những bạn đọc.

16 tháng 12 2021

văn thì mik chả cảm nhận đc j đấu sorry nhakhocroibucminh

18 tháng 12 2021

bucminh

Câu 1 : 

* Biện pháp tu từ:

- Biện pháp so sánh: “Sao xót xa như rụng bàn tay”: gợi nỗi đau máu thịt. Mỗi con người là một phần của Tổ quốc, coi Tổ quốc là máu thịt của mình. Đất nước bị giàu xéo thì con người cũng xót xa như chính bản thân mình phải chịu đau đớn.

- Câu hỏi tu từ: “sao nhớ tiếc”, “sao xót xa như”… thể hiện sự nuối tiếc, đau đớn đến tột cùng.

* Cách sử dụng các từ láy: “lấp lánh”, “xanh xanh”, “biêng biếc”, “nghiêng nghiêng” góp phần gợi vẻ đẹp trù phú, tươi đẹp của quê hương bên dòng sông Đuống duyên dáng, thơ mộng.

Câu 2 : Thể thơ tự do giúp tác giả thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình một cách chân thành, xúc động mà không bị gò bó, cảnh đẹp quê hương cũng hiện lên tự nhiên, sống động.

Chọn và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một trong những bài thơ lục bát sau:1.Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.Ai đi Châu Đốc, Nam Vang,Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen.2. Ai lên Phú Thọ thì lên,Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương.Đền này thờ tổ Nam Phương,Quy mô trước đã sửa sang rõ ràng.Ai ơi nhận lại cho tường,Lối lên đền Thượng sẵn đường xi măng.Lên cao chẳng...
Đọc tiếp

Chọn và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một trong những bài thơ lục bát sau:
1.Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.
Ai đi Châu Đốc, Nam Vang,
Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen.

2. Ai lên Phú Thọ thì lên,
Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương.
Đền này thờ tổ Nam Phương,
Quy mô trước đã sửa sang rõ ràng.
Ai ơi nhận lại cho tường,
Lối lên đền Thượng sẵn đường xi măng.
Lên cao chẳng khác đất bằng,
Đua nhau lũ lượt lên lăng vua Hùng.

3.  Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng

4.( Cà Mau quê tôi) 
Bạn ơi ! Hãy đến Cà Mau
Quê tôi Đất Mũi đậm màu phì nhiêu
Cuối trời Tổ Quốc thân yêu
Mênh mông biển cả rất nhiều cá tôm

Một thời hứng chịu đạn bom
Giữa rừng chia sẻ chén cơm ấm lòng
Cùng nhau đóng góp chiến công
Để mà gìn giữ non sông thái bình

Thương sao biết mấy bóng hình
Hòn Khoai đứng sững giữ gìn biên cương
U Minh Sông Đốc thân thương
Năm Căn Đá Bạc vấn vương lòng người

Cà Mau nét đẹp rạng ngời
Biết bao kỷ niệm ngàn đời trong tôi
Bạn ơi! Hãy đến nhanh thôi
Để tôi đưa bạn đi coi quê mình

0
15 tháng 4 2020

mot nguoi lam tu 7 gio 30 phut den 12 gio . nhung moi chi lam 1/4 cong viec .hoi can bao nhieu thoi gian de lam