Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.
→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
⇒ Chọn C.
+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
=> O, Z, X, Y
Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh
Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh
Do đó Z,O mạnh hơn X,Y
Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y
O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z
Vậy thứ tự là O,Z,X,Y
Chọn B
В tác dụng với muối của A, suy ra в hoạt động hóa học mạnh hơn A.
D tác dụng với muối của c, suy ra D hoạt động hóa học mạnh hơn C.
В, A đứng trước H, còn D, С đứng sau H.
Dãy các kim loại trên xếp từ trái, sang phải theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
В A D С
В tác dụng với muối của A, suy ra в hoạt động hóa học mạnh hơn A.
D tác dụng với muối của C, suy ra D hoạt động hóa học mạnh hơn C.
В, A đứng trước H, còn D, С đứng sau H.
Dãy các kim loại trên xếp từ trái, sang phải theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: В A D С
Kim loại cho tác dụng với HCl không có hiện tượng gì xảy ra Kim loại không tác dụng với HCl → C là kim loại yếu đứng sau Hidro.
Kim loại càng mạnh (càng hoạt động hóa học) khi tác dụng với HCl phản ứng xảy ra càng mãnh liệt, rõ ràng. (Khí thoát ra nhiều, dung dịch nóng lên).
→ Thứ tự kim loại hoạt động hóa học giảm dần là: D, B, A, C.
⇒ Chọn A.
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl22FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Lời giải:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl22FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-trang-69-sgk-hoa-hoc-9-c52a9303.html#ixzz4dx5FZI5J
Đáp án B
- X tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng H 2 => X đứng trước H trong dãy điện hóa
- Muối X ( NO 3 ) 2 hoà tan được Fe => X đứng sau Fe trong dãy điện hóa
+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.
+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
→C,D đứng trước A,B
+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.
→A đứng trước B
+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
→D đứng trước C
⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B