K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

Đáp án C

+ Rét đậm, rét hại là hiện tượng tự nhiên xảy ra không mang tính chu kì à hiện tượng lúa trên một thửa ruộng bị chết hàng loạt sau một đợt rét là biến động số lượng không theo chu kì à chọn 1.

+ Hiện tượng số lượng ve sầu tăng lên trong mùa hè là biến động số lượng theo chu kì mùa à loại 2.

+ Phú dưỡng là hiện tượng tự nhiên xảy ra không mang tính chu kì à hiện tượng số lượng tảo tăng nhanh trong một hồ nước phú dưỡng là biến động số lượng không theo chu kì à chọn 3.

+ Hiện tượng chuột thảo nguyên biến động số lượng theo chu kì 3 - 4 năm là biến động số lượng theo chu kì nhiều năm à loại 4.

+ Hiện tượng số lượng cá thể của các loài động vật nổi thường tăng lên vào ban đêm là biến động số lượng theo chu kì ngày đêm à loại 5.

Vậy đáp án của câu hỏi này là 2.

Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì? (1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa. (2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC. (3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?

(1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.

(2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.

(3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta.

(4) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng.

(5) Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm.

(6) Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo)

(7) Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.

(8) Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.

(9) Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.

A.

B. 5

C. 7

D. 4

1
15 tháng 10 2018

Đáp án D

Biến động số lượng cá thể của quần thể

là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể

của quần thể

- Biến động số lượng cá thể của quần thể

theo chu kì là biến động xảy ra do những

thay đổi có tính chu kì của điều kiện

môi trường.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể

không theo chu kì là biến động mà số

lượng cá thể của quần thể tăng hoặc

giảm một cách đột ngột do điều kiện bất

thường của thời tiết như lũ lụt, bão,

cháy rừng, dịch bệnh,…hay do hoạt động

khái thác tài nguyên quá mức của con

người gây nên.

Do đó những ví dụ nói về sự biến động

cá thể trong quần thể theo chu kì là:

(1), (5), (6), (7).

(2), (3), (4), (9) biến động số lượng do sự

cố bất thường không theo chu kỳ.

(8) biến động số lượng do sự khai thác

quá mức của con người

21 tháng 9 2017

Đáp án B

Xét các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể:

(1) là dạng biến động theo chu kì mùa.

(2) là dạng biến động không theo chu kì. Do dịch cúm thường xảy ra vào cuối mùa đông, đầu xuân đối với gà và các loại động vật, nhưng đối với cúm H5N1 chỉ là 1 dạng cúm và nó xảy ra trong vài năm 2011 2014, hiện tại dịch đã được khống chế.

(3) là dạng biến động theo chu kì ngày đêm.

(4) là dạng biến động theo chu kì mùa.

(5) là dạng biến động theo chu kì mùa.

(6) là dạng biến động không theo chu kì do siêu bão Haiyan ở Philippin là trường hợp đặc biệt, chỉ xảy ra vào năm 2013. Nó không xảy ra mang tính chất chu kì.

Vậy trong các ví dụ trên, có 4 vú dụ về biến động có chu kì là: 1, 3, 4, 5.

Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 ° C .(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 ° C .

(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.

(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.

(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 - 4 năm.

(5) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.

(6) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.

Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?

A. 4

B. 2

C. 6

D. 3

1
3 tháng 11 2019

Đáp án C

Những nguyên nhân gây ra sự biến động số lượng

1)  Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh:

- Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể quần thể của quần thể, còn được gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ

- Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt nhất

- Nhiệt độ môi trường quá thấp sẽ gây chết nhiều động vật, nhất là động vật biến nhiệt như ếch, nhái

Ví dụ: Rét đậm kéo dài ở miền Bắc vào tháng giêng, năm 2008, làm chết nhiều trâu bò và các động, thực vật khác

2) Do sự thay đổi các nhân tố hữu sinh:

- Các nhân tố hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể còn được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể

- Biến động số lượng phụ thuộc sự canh tranh giữa các cá thể, cạnh tranh làm thay đổi mức tử vong, sức sinh sản, di cư và nhập cư

  Tất cả trường hợp biến động số lượng cá thể hầu hết theo chu kì nhiều năm, hoặc do nhiệt độ môi trường, khí hậu làm thay đổi chứ không phụ thuộc vào mật độ.

6 tháng 7 2017

Đáp án D

+ Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Mà các nhân tố vô sinh là các nhân tố như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ ẩm,...

+ Vậy những ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không phụ thuộc vào mật độ là: (1), (3), (5).

16 tháng 6 2019

Hướng dẫn: B

Nhân tố phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái vô sinh.

Nội dung 1, 4 là nhân tố sinh thái vô sinh, không phụ thuộc vào mật độ.

Nội dung 2, 3 là nhân tố hữu sinh nên phụ thuộc vào mật độ.

Có 2 nhân tố không phụ thuộc vào mật độ.

10 tháng 3 2017

Đáp án C

Biến động số lượng cá thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường.

Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là 2, 4.

Nội dung 1 không phải là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì vì chỉ những năm nào có mùa đông xuống dưới 8oC thì số lượng bò sát mới giảm mạnh. Sự giảm mạnh nhiệt độ này không có tính chu kì, có năm trời rét đậm hơn những năm khác.

Nội dung 3 không phải là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì vì sự giảm số lượng của các cây tràm là do cháy rừng, đây chỉ là một sự cố xảy ra ngẫu nhiên, không có tính chu kì.

30 tháng 7 2019

à  Biến động này diễn ra 1 cách ngẫu nhiên không có tính chu kì nào cả.

à Biến động này diễn ra lặp đi lặp lại hàng năm vào mùa xuân và hè <=> biến động theo chu kì mùa.

à Biến động này diễn ra 1 cách ngẫu nhiên không có tính chu kì nào cả.

à Biến động này diễn ra lặp đi lặp lại hàng năm vào mùa thu ó biến động theo chu kì mùa.

Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là (2) và (4).

Vậy: B đúng

30 tháng 4 2018

Đáp án A.

Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của môi trường.

24 tháng 3 2017

Đáp án A

-Biến động số lượng cá thể theo chu kì là sự biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian nhất định có thể là chu kì tháng, chu kì năm, chu kì nhiều năm…

→ 1, 3 không có tính chu kì mà chỉ có 2,4 có tính chu kì