K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

Đáp án B

(1)đúng vì vi khuẩn không có nhân nên mọi cơ chế di truyền đều diễn ra trong tế bào chất.

(2)đúng vì trong quá trình nhân đôi, ARN polimeraza đóng vai trò xúc tác tổng hợp đoạn mồi, còn trong phiên mã,ARN polimeraza đóng vai trò tháo xoắn và lắp ráp các nucleotit tạo ra phân tử ARN.

(3)sai,trong hiện tượng operon, một số gen có thể cùng tổng hợp ra một ARN chung cho các gen này.

(4)đúng,ở sinh vật nhân sơ, quá trình dịch mã có thể bắt đầu ngay khi đầu 5’ của phân tử mARN vừa tách khỏi sợi khuôn.

(5) sai, các gen trên ADN vùng nhân vẫn có thể có số lần phiên mã khác nhau khi chúng thuộc về các operon khác nhau

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã?(1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là enzim ARN pôlimeraza.(2) Phiên mã được bắt đầu trên vùng điều hòa của gen.(3) Mạch khuôn được dùng để tổng hợp ARN có chiều 3’→5’.(4) Quá trình tổng hợp mARN được thực hiện theo đúng nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G.(5) Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã?

(1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là enzim ARN pôlimeraza.

(2) Phiên mã được bắt đầu trên vùng điều hòa của gen.

(3) Mạch khuôn được dùng để tổng hợp ARN có chiều 3’→5’.

(4) Quá trình tổng hợp mARN được thực hiện theo đúng nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G.

(5) Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’.

(6) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’.

(7) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến đâu thì hai mạch của gen sẽ tách nhau ra đến đấy, những vùng em enzim này đã đi qua sẽ đóng xoắn trở lại, hiện tượng này gọi là đóng xoắn cục bộ.

(8) Kết thúc quá trình phiên mã, phân tử ARN và enzim ARN pôlimeraza sẽ được giải phóng.

A. 8

B. 5

C. 6

D. 7

1
15 tháng 5 2017

Đáp án A

Trong các phát biểu trên, cả 8 phát biểu đều đúng về quá trình phiên mã

14 tháng 2 2019

Đáp án A.

(1) Sai. Các gen trong nhân có số lần phiên mã thường khác nhau. Tùy vào nhu cầu của tế bào.

(2) Sai. Quá trình dịch mã diễn ra sau quá trình phiên mã.

(3) Sai. Thông tin di truyền trong ADN được truyền đến protein nhờ cơ chế phiên mã và dịch mã.

(4) Đúng.

12 tháng 2 2019

 Chọn D

Vì: - I sai ở từ “luôn”

II sai ở từ “luôn”

III đúng

IV đúng

Vậy có 2 phát biểu đúng

13 tháng 1 2018

Chú ý kiến thức liên quan:

- Các gen trên các NST trong cùng 1 tế bào thì có số lần phiên mã khác nhau. Kể cả các gen trên cùng 1 NST (ADN) cũng có số lần phiên mã không giống.

- Tất cả các phân tử ADN trên các NST trong cùng 1 tế bào thì có số lần tái bản như nhau à Các gen trên các NST khác nhau trong 1 tế bào có số lần tái bản giống nhau.

I à sai. (tái bản giống nhưng phiên mã khác).

II à sai.

III à đúng.

IV à đúng.

Vậy D đúng.

26 tháng 9 2019

Đáp án D

Xét các phát biểu

I sai

II sai

III đúng

IV đúng

6 tháng 6 2018

Các phát biểu đúng là : (1) (2) (4) (5)

Câu (3) sai vì mạch khuôn dùng để phiên mã chỉ có thể là mạch có chiều 3’ – 5’

Câu (6) sai vì quá trình phiên mã chỉ xảy ra trên mạch mã gốc ó phiên mã chỉ xảy ra trên 1 mạch

Đáp án B

14 tháng 8 2017

Đáp án A.

28 tháng 12 2019

Thứ tự quá trình phiên mã:

(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'

(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã)

(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5' để kéo dài chuỗi polinucleotit

(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã

Chọn A. 

8 tháng 2 2018

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV.

II sai. Gen trong tế bào chất

(ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi

độc lập với ADN ở trong nhân cho

nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân

thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN

trong tế bào chất.

III đúng vì các gen Z, Y, A có chung

một cơ chế điều hòa cho nên luôn có

số lần phiên mã bằng nhau