Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên : Nguyễn Ngọc Huyền
Lớp :6
Sở thích có rất nhìu lun
Cung Xử nữ
Mình tên là Nguyễn Hà Phương
Lớp 7
Mình có nhiều sở thích lắm
dg lm j: Mình ko hiểu
Mình cung nhân mã
Rất vui được làm quen với bạn!Trang Seet
Tằng Tham cẩn trọng tuân theo lời dạy của thầy
Ở tuổi 16, Tằng Tham trở thành học trò của Khổng Tử. Ông siêng học và cẩn trọng tuân theo những lời chỉ dạy của thầy, và là người chủ yếu truyền bá và kế thừa học thuyết của Khổng Tử. Ông đề xuất: “Hàng ngày tự xét bản thân nhiều lần”, có nghĩa là hàng ngày ông liên tục tự xét bản thân minh để xem mình đã làm tận tâm tận lực vì người khác chưa, đối với bạn bè bằng hữu có chân thành không, hay đã nghiêm túc chăm chỉ ôn tập bài vở mà thầy truyền thụ chưa.
Có một điển cố nổi tiếng: Tằng Tham thể hiện sự tôn kính kể rằng, có lần khi Tằng Tham đang ngồi bên cạnh Khổng Tử, Khổng Tử hỏi ông rằng: “Các vị quân vương xưa kia có đức hạnh tột bậc và lí luận vô cùng thâm sâu mà họ dùng để giáo hóa dân chúng trong thiên hạ. Trò có biết vì sao mọi người có thể chung sống hòa thuận với nhau và không có sự bất mãn giữa quân vương với quần thần?”
Tằng Tham nghe xong, biết rằng Khổng Tử sắp chỉ bảo cho mình những đạo lý sâu sắc, ông lập tức đứng dậy và đứng bên mép chiếu. Sau đó ông cung kính trả lời: “Đệ tử chưa đủ thông minh để có khả năng hiểu được nguyên do. Thỉnh sư phụ chỉ bảo”.
Đây thực sự là một hành động vô cùng lễ phép. Về sau, rất nhiều người đã học tập theo lễ nghi này của Tằng Tham.
Sau khi cùng Khổng Tử rời nước Sở trở về nước Lỗ, ngày nào cũng vậy, Tằng Tham ban ngày cày ruộng và buổi tối thì học cho tới tận đêm khuya. Do không đảm nhận chức quan nào nên cuộc sống của ông vô cùng khó khăn.
Vua nước Lỗ khi đó nghe nói đến phẩm hạnh của Tằng Tham, đã quyết định tặng ông một thực ấp. Tằng Tham kiên quyết từ chối, nói rằng ông không làm thì không hưởng. Sứ giả được phái đến thuyết phục ông: “Không phải do tiên sinh cầu xin thì sao lại không nhận?”
Tằng Tham chân thành đáp: “Tôi thường nghe người ta nói rằng kẻ cho thì kiêu ngạo, kẻ nhận thì phải khúm núm. Cho dù người cho đó không hề kiêu ngạo, làm sao tôi có thể không khúm núm?”Khổng Tử biết được sự việc này, ông đã khen ngợi học trò: “Lời nói của Tằng Tham đủ để giữ tròn tiết tháo của trò ấy”.
Sau khi Khổng Tử mất, Tằng Tham và những đệ tử khác như Tử Hạ, Tử Trương, Tử Du và Hữu Nhược thương xót để tang ba năm. Khi hết ba năm, họ cùng nhau hành đại lễ tại mộ của Khổng Tử và sau đó nức nở khóc quay trở về.
Tử Hạ, Tử Trương và Tử Du sau đó đề xuất: “Hữu Nhược tướng mạo rất giống thầy, chúng ta có thể coi anh ấy là thầy Khổng Tử và đối với anh ấy thành tâm và lễ tiết như đã làm với thầy Khổng Tử. Làm vậy cũng là thể hiện sự tôn kính với thầy”.
Tằng Tham nghe vậy vô cùng tức giận và lập tức phản đối. Ông nghiêm chỉnh nói: “Chúng ta không được làm vậy. Đức hạnh của thầy vô cùng thuần khiết, tựa như được gột sạch bởi nước sông tinh khiết, và sáng chói tựa như được tắm bởi ánh dương mùa thu. Đức của ngài cũng thần thánh thiêng liêng như trời đất rộng lớn vô biên. Làm sao ngài có thể được so sánh với một người có tướng mạo giống ngài?”.
Mọi người đều kinh ngạc trước những gì Tằng Tham nói, và vô cùng cảm động trước sự đối đãi chân thành đối với thầy cũng như lễ nghi cẩn thận tỉ mỉ của ông.
mình tìm được trên mạng đó!
-Một vài ví dụ về những hành vi vi phạm quyền bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em:
+Đánh đập,hành hạ trẻ;bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống;dụ dỗ,lôi kéo trẻ em đánh bạc,hút thuốc;không cho trẻ đi học
-Nếu gặp trường hợp bị người khác vi phạm quyền trẻ em của mình,em sẽ nhắc nhở để họ biết nhưng nếu họ vẫn cố tình vi phạm thì em sẽ báo lên cơ quan chức năng để lấy lại quyền lợi cho mình
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
- Danh dự quý hơn tiền bạc.
- Đói miếng hơn tiếng đời.
- Được tiếng còn hơn được miếng.
- Ăn một miếng, tiếng một đời.
- Áo rách cốt cách người thương.
- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
- Người chết nết còn.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.
- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Chết đứng hơn sống quỳ.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thốt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Năng nick của t tl rồi mà nỏ hiển thị...nhưng các hđ khác thì vẫn bình thường...chả hỉu tại sao?????
em sẽ ko đồng ý với ý kiến của Thiện và em sẽ bầu cử Ngọc là học sinh suất xắc vì ngọc là một người rất có tâm chí học hành và thiện là một người vì tư quên công
- Sẽ từ chối
- Khuyên nhủ bạn nên trung thực/ko gian lận/dựa vào thực lực của bản thân
- Nên chuyên tâm học hành để đạt kết quả tốt
a) Bạn H không có ý chí tiến thủ, học tập. Bạn H không hoàn thành nghĩa vụ học tập, ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ. Bạn H chưa làm tròn nghĩa vụ của một người học sinh và một người con,..
b) Em sẽ luôn chú tâm vào học hành, không để cha mẹ buồn rầu hay lo lắng nữa. Em thương cha mẹ hãy còn vất vả vì mình...
Em đã có.
Việc làm là:
e không phân biệt giữa bạn nam và bạn nữ , mọi người đều có thể làm việc , vui chơi .
A) có
B) không ăn hiếm bạn , mọi người đều vui chơi bình đẳng
em có thể lm wen dc ko ko ạ ? Em ở Hà Nội đang hk lớp 6 .
mk ko ở lào cai nhưng mk bằng tuổi bn