Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian học Hình học trong 1 tuần là: 40 phút x 2 = 80 phút = 1 giờ 20 phút
Thời gian học Giải toán trong 1 tuần là: 1 giờ 20 phút x 2 = 2 giờ 40 phút
Thời gian học Số học trong một tuần là: 1 giờ 20 phút + 2 giờ 40 phút = 4 giờ
Tổng số thời gan thầy giáo phải lên lớp trong một tuần là: 1 giờ 20 phút + 2 giờ 40 phút + 4 giờ = 8 giờ
Đáp số: 8 giờ
Đề thi giữa kì 1 lớp 5 môn Toán số 1
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I SỐ 1
Môn: Toán Lớp 5
(Thời gian làm bài: 40 phút)
Phần I: Phần trắc nghiệm:
Bài 1: Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1) Số thích hợp viết vào chỗ chấm (…) để: 3kg 3g = … kg là:
A. 3,3 B. 3,03 C. 3,003 D. 3,0003
2) Phân số thập phân 834/10 được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,0834 B. 0,834 C. 8,34 D. 83,4
3) Trong các số thập phân 42,538; 41,83 ; 42,358; 41,538 số thập phân lớn nhất là:
A. 42,538 B. 41,835 C. 42,358 D. 41,538
4) Mua 12 quyển vở hết 24000 đồng. Vậy mua 30 quyển vở như thế hết số tiền là:
A. 600000 đ B. 60000 đ C. 6000 đ D. 600 đ
Bài 2: (1,5 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
Phần II. Phần tự luận:
Bài 1:
1) Đặt tính rồi tính.
2) Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Tìm x?
Bài 3:
Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiều rộng 6m, chiều dài 9m? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể).
Đề bài: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019 - 2020
Câu 1. (1 điểm) Viết các số sau: (BT2; toán 5; tr 43- Mức 1)
a) Hai mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần trăm:
........................................................................................................................................................
b) Bảy chục, hai đơn vị, năm phần mười, bốn phần trăm:
........................................................................................................................................................
Câu 2.(2 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng :
a) Phân số viết thành số thập phân là: (BT2; toán 5; tr 39- Mức 1)
A. 1,954
B. 19,54
C. 195,4
D. 0,1954
b) Một cửa hàng trong ba ngày bán được 1 tấn đường. Ngày đầu bán được 300kg. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường? (BT4; toán 5; tr 24- Mức 1)
A. 100kg
B. 200kg
C. 300kg
D. 400kg
Câu 3.(1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (BT2; toán 5; tr 28- Mức 2)
56dm2 = .................... m
17dm2 23cm2 = .................. dm
Câu 4.(1 điểm) Điền kết quả vào chỗ chấm: (BT1; toán 5; tr 22- Mức 3)
Biết 2/5 chiều dài một mảnh đất hình chữ nhật là 10m, chiều dài hơn chiều rộng 7m. Diện tích hình chữ nhật đó là :
Đáp số : …………………………………………………….
PHẦN II. TRÌNH BÀY BÀI GIẢI CÁC BÀI TOÁN SAU
Câu 5. (1 điểm) Tính: (BT1; toán 5; tr 16- Mức 1)
Câu 6. (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: (BT1; toán 5; tr 15- Mức 3)
Câu 7. (1 điểm) Tìm x . (BT2; toán 5; tr 32- Mức 4)
Câu 8. (2 điểm) (BT4- Toán 5; tr 20 – Mức 2)
Một đội trồng rừng trung bình cứ 3 ngày trồng được 1200 cây thông. Hỏi trong 12 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông?
Đáp án: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019 - 2020
PHẦN I: Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Điền đúng mỗi phần a) 24,18 b) 72,54 . | 0,5 điểm |
Câu 2. (2 điểm) a) ý B b) A | 1,0 điểm |
Câu 3. (1 điểm) Điền đúng mỗi phần 56dm2 = 0,56 m2 17dm2 23cm2 = 17,23 dm2 | 0,5 điểm |
Câu 4. (1 điểm) Điền 450m2 | 1,0 điểm |
PHẦN II. TRÌNH BÀY BÀI GIẢI CÁC BÀI TOÁN SAU
Câu 5. (1 điểm)
Câu 6.
Câu 7.
Câu 8. (2 điểm)
Một ngày, đội trồng rừng trồng được số cây thông là: 1200 : 3 = 4000 (cây) Trong 12 ngày, đội trồng rừng đó trồng được số cây là: 4000 x 12 = 48 000 (cây) Đáp số: 48000 cây thông | 0.25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
* Lưu ý chung: Điểm toàn bài bằng điểm của tất cả các câu cộng lại. Điểm toàn bài là một số nguyên; cách làm tròn như sau:
VD:
Điểm toàn bài là 6,25 thì cho 6
Điểm toàn bài là 6,75 thì cho 7.
Điểm toàn bài là 6,50: cho 6 nếu bài làm chữ viết xấu, trình bày bẩn; cho 7,0 nếu bài làm chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ khoa học.
Đề bài: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 theo TT 22
Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
Bài 1: Sáu mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần trăm được viết là?: (0,5 điểm)
A. 64,18
B. 64,108
C. 6,018
D. 64,0108
Bài 2: Phân số viết dưới dạng số thập phân là: (0,5 điểm)
A. 0,035
B. 0,35
C. 3,05
D. 3,5
Bài 3: Phần nguyên của số 632,54 là :(0,5điểm)
A. 54
B. 63254
C. 632
D. 632,54
Bài 4: Chữ số 5 trong số thập phân 487,54 có giá trị là? (0,5 điểm)
A. Phần mười
B. Phần trăm
C. Phần triệu
D. Phần nghìn
Bài 5: 7cm22mm2 = ..............cm2 số thích hợp viết vào chỗ chấm là: (0,5 điểm)
A. 7,2
B. 720
C. 7,02
D. 7200
Bài 6: Phân số thập phân là: (0,5 điểm)
A.
B.
C.
D.
Bài 7: Điền dấu < ; > ; =; thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
Câu 8 (2 điểm): Tính:
a.
b.
c.
d.
Bài 9: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
a) 1,5 tấn = ……………kg
b) 5000m2 = ………. ha
Bài 10: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: (1 điểm)
34,075; 34,257; 37,303; 34,175
Bài 11: Một đội trồng rừng trung bình cứ 6 ngày trồng được 1800 cây thông. Hỏi trong 12 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông? (2 điểm)
Đáp án: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5
Bài | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Khoanh đúng | A | B | C | A | C | A |
Điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm |
Bài 7
Bài 8
Bài 9: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
a) 1,5 tấn = 1500 kg
b) 5000m2 = 0,5ha
Bài 10: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: (1 điểm)
34,075; 34,175; 34,257; 37,303;
Bài 11: Một đội trồng rừng trung bình cứ 4 ngày trồng được 1800 cây thông. Hỏi trong 12 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông?(2 điểm)
Bài giải
12 ngày gấp 6 ngày số lần là: (0,25đ)
12 : 6 = 2 (lần) (0,5đ)
Số cây thông đội đó trồng được trong 12 ngày là: (0,25đ)
1800 x 2 = 3600 (cây) (0,5đ)
Đáp số: 3600 cây thông. (0,5 đ)
(Lưu ý: Học sinh làm cách rút về đơn vị vẫn đúng.)
Trung bình một ngày đội đó trồng được là: (0,2 5đ)
1800 : 6 = 300 (cây) (0, 5đ)
Số cây thông đội đó trồng được trong 12 ngày là:(0,25đ)
300 x 12 = 3600 (cây) (0,5đ)
Đáp số: 3600 cây thông. (0,5 đ)
Bài 1: Số có 1995 chữ số 7 khi chia cho 15 thì phần thập phân của thương là bao nhiêu?
Bài 4: Cho mảnh bìa hình vuông ABCD. Hãy cắt từ mảnh bìa đó một hình vuông sao cho diện tích còn lại bằng diện tích của mảnh bìa đã cho.
Bài 5: Tuổi ông hơn tuổi cháu là 66 năm. Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng. Hãy tính tuổi ông và tuổi cháu (tương tự bài Tính tuổi - cuộc thi Giải toán qua thư TTT số 1).
Bài 6: Một vị phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo: "Thưa thầy, trong lớp có bao nhiêu học sinh?" Thầy cười và trả lời:"Nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi cả thêm con của quý vị (một lần nữa) thì sẽ vừa tròn 100". Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?
Bài 1: Số có 1995 chữ số 7 khi chia cho 15 thì phần thập phân của thương là bao nhiêu?
Giải: Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có:
Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3.
Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3.
1995 chữ số 7
Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2.
Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.
Vì vậy khi chia A = 777...77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8.
1995 chữ số 7
Nhận xét: Điều mấu chốt trong lời giải bài toán trên là việc biến đổi A/15 = A/3 x 0,2. Sau đó là chứng minh A chia hết cho 3 và tìm chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3. Ta có thể mở rộng bài toán trên tới bài toán sau:
Bài 2 (1*): Tìm phần thập phân của thương trong phép chia số A cho 15 biết rằng số A gồm n chữ số a và A chia hết cho 3?
Nếu kí hiệu A = aaa...aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi đó tương tự như cách giải bài toán
n chữ số a
1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:
- Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111...1111, với n chia hết cho 3)
n chữ số 1
- Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222...2222, với n chia hết cho 3).
n chữ số 2
- Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333...3333 , với n tùy ý).
n chữ số 3
- Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444...4444 , với n chia hết cho 3)
n chữ số 4
- Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555...5555, với n chia hết cho 3).
n chữ số 5
- Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666...6666, với n tùy ý)
n chữ số 6
- Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777...7777, với n chia hết cho 3)
n chữ số 7
- Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888...8888, với n chia hết cho 3)
n chữ số 8
- Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999...9999, với n tùy ý).
n chữ số 9
Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.
Bài 4: Cho mảnh bìa hình vuông ABCD. Hãy cắt từ mảnh bìa đó một hình vuông sao cho diện tích còn lại bằng diện tích của mảnh bìa đã cho.
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là:
18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)
AAAAAAAAAAAAAAAAAA!
tra gg ý e