K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

a) nếu x là số nguyên âm thì x<0, còn ngược lại nếu x là số nguyên dương thì trường hợp đúng phải là x>0 còn trường hợp x<0 là sai

b) x=0; x=1 so sánh với vế nào hay biểu thức nào thì mình không biết, nhưng mà: \(x=0\Rightarrow x\in N;Z\)và \(x=1\Rightarrow x\in N,Z,\)N*

3 tháng 11 2016

thank you

7 tháng 1 2018

Theo đề bài ta có:

So sánh (-5) . x với 0

Có 3 trường hợp:

+ TH1: x là số nguyên âm

\(\Rightarrow\) (-5) . (-x) > 0

+ TH2: x là số nguyên dương

\(\Rightarrow\) (-5) . (x) < 0

+ TH3: x = 0

\(\Rightarrow\) (-5) . 0 = 0

Vậy (-5) . x bé hơn 0; bằng 0 hoặc lớn hơn 0

7 tháng 1 2018

khi x bé hơn 0 suy ra (-5).x lớn hơn 0.                                                                                                                                                                khi x lớn hơn 0 suy ra (-5).x bé hơn 0                                                                                                                                                                 khi x=0 thì (-5).x = 0

25 tháng 1 2016

x là số nguyên âm thì x>0

x là số nguyên dương thì x<0

x là 0 thì x=0

25 tháng 1 2016

-5.x<0

<=>-5 và x trái dấu

mà -5<0

=>x>0 thì thỏa mãn(vì x E Z)

4 tháng 12 2018

Giup voi mai tui phai thi rui

10 tháng 1 2016

nếu x=0 thì (-3).x=0

nếu x>0 thì (-3).x<0

nếu x<0 thì (-3).x>0

10 tháng 1 2016

x là số nguyên âm thì (-3).x<0

x la số nguyên dương thì (-3).x>0

2 tháng 12 2017

a,/x/=10\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-10\\x=10\end{cases}}\)

b,/x/=7\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-7\\x=7\end{cases}}\)

2 tháng 12 2017

trang ơi bạn có làm đúng ko vậy

2 tháng 5 2015

\(-1\le\frac{x}{5}

a, x thuộc B(12)

=>x thuộc {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}

Vì 20 bé hơn hoặc bằng x, x bé hơn hoặc bằng 50 => x thuộc {24; 36; 48}

b, x chia hết cho 15 => x thuộc B(15) => x thuộc {0; 15; 30; 45;...}

Vì 0 bé hơn x và x bé hơn hoặc bằng 40 nên x thuộc {15; 30}

c, Ta có x thuộc Ư(12) => x thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x bé hơn 8 nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 6}.

d, 16 chia hết cho x => x thuộc Ư(16) => x thuộc {1; 2; 4; 8; 16}

6 tháng 11 2017

tu 1 den 1000 co bao nhieu so chia het cho 2 va 3

3 tháng 6 2017

vì x,y,z \(\in\)Z nên | x | \(\in\)N ; | y | \(\in\)N ; | z | \(\in\)N

Vậy | x | + | y | + | z | \(\ge\)0     ( 1 )

Mà | x | + | y | + | z | = 0             ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)| x | = | y | = | z | = 0

Do đó : x = y = z = 0

3 tháng 6 2017

Vì GTTĐ của 1 số luôn lớn hơn hoặc =0.

Mà |x|+|y|+|z|=0.

=>|x|=|y|=|z|=0.

=>x=y=z=0(thỏa mãn).

Vậy ....

a: \(x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

mà \(x\in B\left(4\right)\)

nên \(x\in\varnothing\)

b: \(x\in\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)

mà x>=12

nên \(x\in\left\{12;18;36\right\}\)

c: \(x\in\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;...\right\}\)

mà 30<=x<=100

nên \(x\in\left\{36;48;60;72;84;96\right\}\)

d: \(x\inƯC\left(28;21\right)\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(7\right)\)

hay \(x\in\left\{1;7\right\}\)