Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số đũa có là: 7 + 6 + 5 = 18 chiếc.
Nếu trong TH xấu nhất bốc mỗi loại 1 đôi.
= > 3 đội = 3 đôi =6 chiếc.
Nếu bốc thêm 3 chiếc theo trường hợp xấu nhất sẽ được 3 viên khác màu.
= > Trắng có 1 đôi 1 chiếc, nâu có: 1 đôi 1 chiếc, vàng: 1đôi, 1 chiếc.
Và hiện tại ta đã bốc 9 viên, nêu bốc thêm 1 viên nữa màu gì thì nó cũng sẽ đc 2 đôi trong 1 màu bạn bốc lên.
Còn trong trường hợp may mắn nhất chỉ cần bốc 4 chiếc.
Ta cần phải lấy ít nhất \(42+45+38+1=126\) cục tẩy để đảm bảo có 3 cục tẩy khác màu nhau.
Thật vậy, nếu ta chỉ lấy \(\le125\) cục tẩy thì do tổng số cục tẩy màu trắng, màu xanh và màu vàng là \(42+45+38=125\) nên ta sẽ không thể đảm bảo rằng trong số đó chứa cục tẩy màu đen.
Mình nhầm, cái đó là để lấy ra được 4 màu khác nhau, còn để có 3 màu khác nhau thì chỉ cần lấy \(42+45+1=88\) cục tẩy thôi nhé. (bằng lập luận tương tự)
Chiều cao của dung dịch trong bình là 15 cm.
Ta thấy: 14 < 15 và 30 > 15.
Vậy bạn Duy có thể cầm vào chiếc đũa thủy tinh dài 30 cm để ngón tay không bị chạm vào dung dịch.
1. Nguyên nhân gây bệnh giun đũa
Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người.
Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.
Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.
Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.
3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?
Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.
- Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
- Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
- Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
- Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
- Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
- Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.
Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 ngàn trứng một ngày trong năm). Trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60x 40 micromét.
Chắc tầm 10 cái
TL:
9 chiếc nhé
@@@@@@@@@@
HT