Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x, y là nồng độ của H2SO4 và NaOH
H2SO4 --------------> 2H+ + SO42-
NaOH --------------> Na+ + OH-
KOH -------------> K+ + OH-
HCl -----------> H+ + Cl-
**nH2SO4 trong 30ml: 30/1000*x=0.03x mol
=> nH+ = 0.03x*2=0.06x mol
nNaOH trong 20ml: 20/1000*y=0.02y mol
=> nOH- = 0.02y mol
nKOH = 10/1000*2=0.02 mol
=> nOH-= 0.02 mol
=> Tổng OH- là 0.02y+0.02
H+ + OH- ----------> H2O
0.06x---(0.02y+0.02)
Do H2SO4 được trung hòa nên nOH- = nH+
=> 0.06x=0.02y+0.02 => 0.06x-0.02y=0.02 (1)
**
nNaOH trong 30ml: 30/1000*y=0.03y=>nOH- = 0.03y
nH2SO4 trong 20ml: 20/1000*x=0.02x => nH+ = 0.04x
nHCl = 5/1000*1=0.005 mol => nH+ = 0.005
=> Tổng số mol H+ là: 0.04x+0.005
H+ + OH- -------------> H2O
(0.04x+0.005)---0.03y
Do trung hòa nên số mol H+ = nOH-
0.04x+0.005=0.03y
=> 0.04x-0.03y= - 0.005 (2)
Giải phương trình (1), (2) ta được x=0.7 và y=1.1
Phùng Hà ChâuThảo Phương muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkNguyễn Anh ThưTrần Hữu TuyểnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtAzueTen Hoàng
Câu 16:
PTHH: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,25\cdot1,5=0,375\left(mol\right)=n_{KOH}=n_{KCl}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{KOH}=\dfrac{0,375}{2}=0,1875\left(l\right)\\C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,375}{0,1875+0,25}\approx0,86\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 18:
PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
a) Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot14,7\%}{98}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH}=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,6\cdot56}{5,6\%}=600\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{600}{10,45}\approx57,42\left(ml\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{K_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot174}{600+200}\cdot100\%=6,525\%\)
1)
a,\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,2}{0,242}=0,83M\)
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{8.100\%}{242}=3,3\%\)
b,\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,15=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,03 0,015
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
\(n_{HCl}=0,028.0,1=0,0028\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,0028 0,0028
\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,0028}{0,5}=0,0056M\)
A) Viết phương trình hoá học:
Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).
Phương trình hoá học cho phản ứng này là:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:
Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).
Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).
Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:
Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L
C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:
Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.
D) Tính khối lượng của kẽm:
Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).
Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:
Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol
Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):
Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol
Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g
Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)
c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)
d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tôt
KOH + HCl -> KCl + H2O
nHCl trong 300ml dd=0,3.0,1=0,03(mol)
CM dd A=\(\dfrac{0,03}{0,04}=0,75M\)
nHCl trong 100 ml dd=0,1.0,75=0,075(mol)
Theo PTHH ta có:
nKOH=nHCl=0,075(mol)
Vdd KOH 0,5M=\(\dfrac{0,075}{0,5}=0,15\left(lít\right)\)