Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1)
a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng
Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
b, Có 2 loại điện tích
- Điện tích âm (-)
- Điện tích dương (+)
Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau
c, Nếu A mang điện tích âm thì
- B mang điện tích dương
- C mang điện tích dương
Câu 2)
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương
Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện
Câu 3)
a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...
Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa
b, Tác dụng :
- Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học
Câu 4)
a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường
b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác
Câu 5)
a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện
b, chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều
Câu 6)
Tham khảo hình
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B)
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B).
Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);
C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);
B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);
A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).
Vậy:
A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)
TUi chép mạng nên bn tham khảo nha
Tham khảo
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu => D mang điện âm ( -)
C hút D nên C trái dấu với D => C mang điện dương (+)
B đẩy C nên B cùng dấu với C => B mang điện dương (+)
A hút B nên A trái dấu với B => A mang điện âm (-)
=>A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)
Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)
Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại) (2)
Nếu B hút C thì (khác loại) (3)
Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .
Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút
Giả sử A mang điện tích âm
A (-) đẩy B => B(-)
B (-) hút C => C (+)
C (+) hút D => D (-)
Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)