\(HCl\), dung dịch bazơ NaOH, dung dịch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)

- Cô cạn (1)

+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl

+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O

14 tháng 4 2022

Trích mẫu thử, cho thử QT:

- Chuyển đỏ => HCl

- Chuyển xanh => NaOH

- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)

Cho (1) đi cô cạn:

- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O

- Ko bị bay hơi => NaCl

6 tháng 5 2021

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là HCl

- mẫu thử nào chuyển màu xanh là NaOH

- mẫu thử không đổi màu là NaCl

6 tháng 5 2021

-Lấy 3 mẫu thử của 3 chất vào 3 cốc thủy tinh.

-Lấy quỳ tím nhúng vào 3 cốc:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd HCl.

+Nếu quỳ tím hóa xanh thì đó là dd NaOH.

+Nếu quỳ tím không đổi màu là dd NaCl.

4 tháng 4 2022

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4

Quỳ tím hóa xanh=>NaOH

Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)

Cho AgNO3 vào (*)

Tạo kết tủa trắng=>NaCl

pt: NaCl+AgNO3--->AgCl↓+NaNO3

13 tháng 3 2022

câu 4

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.

Fe+2HCl--->FeCl2+H2,

theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol

=>mFe=11,2 g

=>mCu=17,6-11,2=6,4 g

=>nCu=0,1 mol

=>nCuO=nCu=0,1

=>mCuO=8 gam

=>mFexOy=24-8=16 gam.

khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam

=>mO(FexOy)=4,8 gam.

ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

6 tháng 4 2017

Lấy từ mỗi lọ ra một ít để thử.

Dùng quỳ tím để thử các chất trên

Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ là : HCl

Chất làm quỳ tím đổi màu xanh là : KOH

Chất không làm quỳ tím đổi màu là : NaCl và H2O.

Cho tiếp H2O và dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3

Chất sau phản ứng tạo kết tủa trắng là : NaCl

Chất không tạo kết tủa là H2O

PTHH:

NaCl + AgNO3 --> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

6 tháng 5 2018

- Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự.

- Lần lượt cho quỳ tím tác dụng với các mẫu thử.

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì mẫu thử là dung dịch \(HCl\).

+ Nếu quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử là dung dịch \(KOH\)

+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì mẫu thử là dung dịch nước cất \(NaCl\).

- Mang các mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím đi cô cặn.

+ Nếu có để lại cặn thì là dung dịch \(NaCl\).

+ Nếu có để lại cặn bám thì là dung dịch nước cất .

26 tháng 4 2023

1. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: nước cất.

- Dán nhãn.

2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.

 

14 tháng 4 2023

Quỳ tím nhúm vào từng lọ:

-Quỳ chuyển đỏ :HCl

-Quỳ chuyển xanh :NaOH

-Quỳ ko chuyển màu là :NaCl

#YBTr:3

22 tháng 3 2023

làm thế nào để phân biệt được hả bạn

 

22 tháng 3 2023

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)

- Cô cạn (1)

+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl

+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O

14 tháng 9 2021

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

14 tháng 9 2021

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

28 tháng 2 2022

Ta nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ :HCl

-Quỳ chuyển xanh NaOH

-Quỳ ko chuyển màu là NaCl , H2O

+Sau đó ta nhỏ AgNO3

-Xuất hiện kết tủa là NaCl

- ko hiện tg :H2O

NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl

28 tháng 2 2022

Mang đi cô cạn cũng được mà. Chứ lớp 8 chưa học đến phản ứng với AgNO3 :)