Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Dùng Qùy tím để nhận biết các chất
Qùy tím hóa đỏ: HClQùy tím hóa xanh: Ba(OH)2,NaOH
Ko làm quỳ tím đổi màu: Na2SO4
Dùng Na2SO4 vừa tìm đc để nhận biết Ba(OH)2,NaOH
Xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2SO4 ---> BaSO4(kt) + 2NaOH
Còn lại là NaOH
b)
Dùng quỳ tím lọ hóa đỏ là HCl, hóa xanh là KOH
Bỏ HCl vào các lọ, lọ nào kết tủa trắng là AgNO3
Bỏ AgNO3 vào các lọ, lọ có kết tủa vàng nhạt là KBr, có kết tủa vàng đậm là KI
Lọ còn lại là CaF2
16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?
A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O
B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O
C.Al, H2, dd NaI, H2O
D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O
17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?
A. KMnO4, Cl2, CaOCl2
B. MnO2, KClO3, NaClO
C.KMnO4, MnO2, KClO3
D. MnO2, KMnO4, H2SO4
18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?
A. dd clo, dd iot
B. dd brom, dd iot
C. dd clo, hồ tinh bột
D. dd brom, hồ tinh bột
19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?
A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4
20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. Cl2 > Br2 > I2 > F2
B.F2 > Cl2 > Br2 > I2
C. Cl2 > F2 > Br2 > I2
D. I2 > Br2 > Cl2 > F2
Lần sau đăng chia nhỏ câu hỏi ra nhé
4.
R+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2
a) Ta có
nR=nRSO4
\(\rightarrow\)\(\frac{32,88}{R}\)=\(\frac{55,92}{R+96}\)
\(\rightarrow\)\(\text{R=137}\)
\(\rightarrow\)R là Bari(Ba)
b)
nBa=\(\frac{32,88}{137}\)=0,24(mol)
\(\rightarrow\)nH2=nBa=0,24(mol)
\(\text{VH2=0,24.22,4=5,376(l)}\)
nH2SO4=nBa=0,24(mol)
CMH2SO4=\(\frac{0,24}{0,2}\)=1,2(M)
2.
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)
nM=nH2=0,2(mol)
M=\(\frac{13}{0,2}\)=65(g/mol)
\(\rightarrow\)M là kẽm (Zn)
3.
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
nH2=\(\frac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)
M=\(\frac{14}{0,35}\)=40
\(\rightarrow\)M là Canxi
b)
nCaSO4=nH2=0,35(mol)
\(\text{mCaSO4=0,35.136=47,6(g)}\)
Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.
2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2.
Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 bazo là ROH
X2 + 3ROH → 2RX + RXO3 + 3H2O
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
nROH = 0.5 mol
nX2 = 0.25 mol
→ Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)
Cl2 phản ứng trước Br2
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
→ Cl2 + 2ROH → NaCl + NaClO + H2O
----0.1-----0.2--------0.1
mH2O = 0.1 x 18 = 1.8g
nROH = 0,5 → mROH = 24.8g (0.2 NaOH, 0.3 KOH)
→ nROH = 0,2 → mROH = 9.92g
[m] mRCl = mCl2 + mROH p/ứ - mH2O
= 7.1 + 9.92 - 1.8 = 15,22.
1.
nCl2 = \(\frac{0,896}{22,4}\) = 0,04 (mol) , nNaOH = 1.0,2 = 0,2 (mol)
............Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2
Đầu.. 0,04........0,2
Pư .......0,04.......0,08............0,04.........0,04.........0,04
Spư......0............0,16............0,04.........0,04.........0,04
CM NaCl = \(\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)
CM NaClO = CM NaCl = 0,2 M
CM NaOH = \(\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)
Cho quỳ tím ẩm vào quỳ tím ẩm, nếu quỳ tím đổi màu hồng là HCl
Các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, nếu thu được kết tủa trắng thì đó là CO2. 2 khí còn lại cho qua dung dịch KI có hồ tinh bột, nếu dung dịch trở nên xanh tím thì đó là O3, còn lại là O2.
B không phân biệt được CO2, HCl
C không phân biệt được O2, CO2, O3.
D không phân biệt được O2, O3.