K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học. 

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học. → X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T. - Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X. - T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z. → thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
8 tháng 12 2021

Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y.

B. Z, T, X, Y.

C. Y, X, T, Z.

D. X, Y, T, Z.

5 tháng 11 2024

C đó bạn

 

4 tháng 12 2019

Ta có : Z , T tan trong dd HCl

X, Y không tan trong dd HCl

\(\Rightarrow\) Z ,T đứng trước X,Y trong dãy hoạt động hóa học .

Lại có Z đẩy được T trong dd muối T \(\Rightarrow\) Z đứng trước T.

Tương tự ta cũng có : X đứng trước Y.

Vậy thứ tự hoạt động hóa học của kim loại theo chiều tăng dần là : Y , X , T , Z .

4 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn rất nhiều

21 tháng 12 2021

Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.

Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y

B.Z, T, X, Y

C. Y, X, T, Z

D. Z, T, Y, X

 
4 tháng 12 2019

Thứ tự giảm dần: y>x>t>z

4 tháng 12 2019

Bạn ơi tại sao y>x bạn giải thích cho mik đi

12 tháng 10 2019

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

⇒ Chọn C.

T là Cu

X là Na

Y là Al

Z là Fe

PTHH:

\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

13 tháng 8 2017

Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :

X > Y > Z > T

17 tháng 4 2022

undefined