Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có thể dùng dd Br 2 để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen.
+ Stiren: làm mất màu dung dịch Br 2 .
+ Phenol: làm mất màu dung dịch Br 2 và xuất hiện kết tủa trắng sau phản ứng.
+ Benzen: không hiện tượng.
- Chọn đáp án B.
H 2 S O 4 + n H 2 O → H 2 S O 4 .n H 2 O
2NaOH + C O 2 → N a 2 C O 3 + H 2 O
Số mol C O 2 là:
Khối lượng C trong hỗn hợp A là: 0,095.12 = 1,14 (g).
Khối lượng H trong hỗn hợp A là: 1,3 - 1,14 = 0,16 (g).
Số mol H 2 O sau phản ứng là:
Để tạo ra 0,095 mol C O 2 cần 0,095 mol O 2 ;
Để tạo ra 0,08 mol H 2 O cần 0,04 (mol) O 2 .
Số mol O 2 đã tham gia phản ứng là: 0,095 + 0,04 = 0,135 (mol).
Số mol O 2 ban đầu là:
Số mol O 2 còn dư là: 0,155 - 0,135 = 0,02 (mol).
Số mol 3 chất trong bình sau phản ứng:
0,095 + 0,08 + 0,02 = 0,195 (mol).
Nếu ở đktc thì V O = 0,195.22,4 = 4,37 (lít).
Thực tế V2 = 8,4 lít
2. Đổi thể tích hỗn hợp khí trước phản ứng về đktc:
Số mol khí trước phản ứng:
Số mol 2 hiđrocacbon: 0,1875 - 0,155 = 0,0325 (mol).
Đặt lượng C n H 2 n là a mol, lượng C m H 2 m - 2 là b mol, ta có a + b = 0,0325.
Số mol O 2 : l,5na + (l,5m - 0,5)b = 0,135 (2)
Số mol C O 2 : na + mb = 0,095 (3)
Từ (2) và (3), tìm được b = 0,015 ⇒ a = 0,0175
Thay các giá trị của a và b vào (3), ta có :
1,75. 10 - 2 n + 1,5. 10 - 2 m = 9,5. 10 - 2
7n + 6m = 38
Nếu n = 2 thì
Nếu n = 3 thì
Nếu n > 3 thì m < 2 (loại).
% về thể tích của C 2 H 4 :
% về thể tích của C 4 H 6 là 46,2%
Đáp án D
Ta dùng AgNO3/NH3, Cu(OH)2 để nhận biết cả 5 chất lỏng trên:
• B1: Nhỏ từ từ AgNO3/NH3 vào 5 ống nghiệm, đun nóng:
Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng bị tráng bạc → HCOOH và CH3CHO
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 (to) → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (to) → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
Dung dịch CH3COOH, ancol etylic và glixerol không có hiện tượng gì.
• B2: Để phân biệt nhóm HCOOH và CH3CHO, ta cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Nếu có hiện tượng Cu(OH)2 bị hòa tan → HCOOH
2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O
Nếu không có hiện tượng gì → CH3CHO
• B3: Để phân biệt nhóm CH3COOH, C2H5OH và C3H5(OH)3, ta cho Cu(OH)2 phản ứng với ba chất
- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh đậm → glixerol
2C3H5(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh nhạt → CH3COOH
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Nếu không có hiện tượng gì → C2H5OH
→ Chọn D.
Dùng quỳ tím:
-Đổi màu là \(CH_3COOH\)
-Không đổi màu các chất còn lại.
Dùng \(Cu\left(OH\right)_2\) cho vào mỗi lọ còn lại:
-Xuất hiện phức màu xanh lam là \(C_3H_5\left(OH\right)_3\).
\(2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu+2H_2O\)
-Hai chất còn lại không tác dụng. Cho mẩu Na kim loại vào hai ống còn lại, tạo khí là \(C_2H_5OH\), không phản ứng là \(C_8H_{18}\)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch brom
- mẫu thử tạo kết tủa : phenol
\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)
- mẫu thử nào làm nhạt màu là stiren, toluen. Gọi là nhóm 1.
\(C_6H_5CH=CH_2 + Br_2 \to C_6H_5CHBr-CH_2Br\\ C_6H_5CH_3 + Br_2 \xrightarrow{as} C_6H_5CH_2Br + HBr\)
- mẫu thử không hiện tượng : benzen, rượu benzylic. Gọi là nhóm 2.
Cho KMnO4 vào các mẫu thử nhóm 1 :
- mẫu thử làm mất màu : stiren
\(3C_6H_5CH=CH_2 + 2KMnO_4 + 4H_2O \to 3C_6H_5CH(OH)-CH_2OH + 2MnO_2 + 2KOH\)
- mẫu thử không hiện tượng : toluen
Cho Natri vào mẫu thử nhóm 2 :
- mẫu thử nào tạo khí : rượu benzylic
\(2C_6H_5CH_2OH + 2Na \to 2C_6H_5CH_2ONa + H_2\)
- mẫu thử không hiện tượng : benzen
b)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch brom vào các mẫu thử :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phenol
\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)
Cho Cu(OH)2 vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan : glixerol
\(2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5(OH)_2O]_2Cu + 2H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : rượu n-propylic
Cho 4 dung dịch thử phản ứng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac; dung dịch nào có phản ứng tráng bạc là dung dịch propanal (3 dung dịch còn lại không phản ứng):
Thử 3 dung dịch còn lại với nước brom, chỉ có axit propenoic làm mất màu nước brom :
Thử 2 dung dịch còn lại với C a C O 3 , chỉ có axit propanoic hoà tan C a C O 3 tạo ra chất khí:
Dung dịch cuối cùng là dung dịch propan-1-ol.
Đáp án D
Hóa chất để nhận biết chất có trong mỗi bình là Cu(OH)2; dd Br2; Na