Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng vì trên bề mặt vật được phủ một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án B
Để rửa được anilin thì cần dùng axit (ví dụ: HCl) để phản ứng xảy ra
C
6
H
5
NH
2
+
HCl
→
C
6
H
5
NH
3
Cl
Sau đó rửa bằng nước để
C
6
H
5
NH
3
Cl
ra khỏi dụng cụ mang theo anilin
Đáp án D.
Khi cho CH3NH2 tác dụng với dung dịch HCl đặc ta thấy xung quanh xuất hiện khói trắng. Dựa vào đó nhận biết được CH3NH2.
PTHH: CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl (khói trắng)
Đáp án D
Thủy tinh hữu cơ hay còn tên gọi khác poli(metacrylat)
Được chế tạo từ monome: CH2=C(CH3)–COOCH3.
Đáp án D
Thủy tinh hữu cơ hay còn tên gọi khác poli(metacrylat)
Được chế tạo từ monome: CH2=C(CH3)–COOCH3.
Đáp án A
Khi gắn tấm kẽm lên vỏ tầu thủy tức là ta tạo ra 1 pin điện Zn-Fe trong đó Zn là cực âm là Zn và cực dương là Fe(trong thép). Trong pin điện hóa, cực dương diễn ra quá trình oxi hóa
=> Zn sẽ bị oxi hóa trước Fe
Trong 3 ly trên thì có nhôm không được đựng giấm :
Vì:
+ Giấm là một loại axit dễ ăn mòn
+ Có thể xảy ra phản ứng với axit và bazo
Ngoài nhôm ra thì nhựa cũng là một trong những loại dễ bị giấm làm mòn đi, khi đựng giấm vào ly nhực, thì li nhựa hòa tan . Nhôm và nhực đều là hai ly không đựng giấm được và là chất độc hại có thể gây độc