Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh
+ Than (dạng bột) có màu đen
+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
Bạn dựa vào tính chất riêng của nó
ví dụ như bột màu vàng là lưu huỳnh
Màu đen là than
Màu xám và nặng là sắt
a) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh
+ Than (dạng bột) có màu đen
+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám
b) khi trộn 3 chất lại thì để tách được sắt ra khỏi ta dùng nam châm để hút sắt
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là HCl
- mẫu thử nào chuyển màu xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
-Lấy 3 mẫu thử của 3 chất vào 3 cốc thủy tinh.
-Lấy quỳ tím nhúng vào 3 cốc:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd HCl.
+Nếu quỳ tím hóa xanh thì đó là dd NaOH.
+Nếu quỳ tím không đổi màu là dd NaCl.
Bài 2 :
Chất tinh khiết : gỗ,nhôm,sắt, đường, axit clodric, muối ăn, muối canxi cacbonat
Chất hỗn hợp : (còn lại)
Bài 3 :
a)
Đưa nam châm vào các chất, chất nào bị hút là bột sắt
Cho hỗn hợp bột còn lại vào dung dịch cồn, chất nào tan là bột lưu huỳnh, chất không tan là bột than
b) Đưa nam châm vào để hút hết sắt ra ngoài
a)
- Đốt một ít giấy trong từng bình
+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn
+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.
+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.
+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.
b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.
- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:
+ KOH làm quỳ chuyển xanh.
+ \(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.
+ còn lại là MgCl.
c. không có bột \(SO_3\).
d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:
- Hòa tan vào nước:
+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Chất rắn nào không tan là MgO.
- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):
+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).
+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)
☕T.Lam
Hóa tan các mẫu thử vào nước
- mẫu thử nào tan là muối ăn
Đốt mẫu thử còn :
- mẫu thử nào không cháy là cát
- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than
- mẫu thử nào hóa đen là đồng