Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể dùng NaOH hoặc Ba(OH)2 để nhận biết đều được
* NaOH
- Cho dd NaOH dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
- Sau đó cho dd AlCl3 vừa nhận được vào 2 dd còn lại nếu thấy tạo kết tủa trắng keo ko tan và có khí ko màu , ko mùi thoát ra --> K2CO3
- còn lại là NaNO3
* Ba(OH)2
- Cho dd Ba(OH)2 dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
+ Tạo kết tủa trắng ko tan --> K2CO3
- Còn lại là NaNO3
Bạn tự viết PTHH nha !
Goi nAl2O3=x mol ,nH2=0,6mol
2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2
0,4mol<--- 0,4 <--- 0,6mol
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
0,1mol --->0,2
Ta co: 0,4.27 + x.102 = 21 ==> x=0,1 mol
ΣnAlCl3= 0,4 + 0,2 = 0,6 mol ---> nAl3+=0,6 mol
n↓=0,4 mol
pt ion rut gon giau NaOH tac dung voi dd A
Al3+ +3OH- → Al(OH)3↓
0,12<----- 0,4
==> VNaOH= 0,12:0,5 = 2,4lit==> A
pH=9 => CH+=10-9 và COH-=10-5
Đọo pH của dung dịch có môi trường kiêm nên Phenolphtalein có màu hồng (cái này trong sách giáo khoa 11 có)
1.PTHH: Ba+MgCl2→BaCl2+Mg↓
Hiện tượng: Có Kết tủa màu trắng bạc
2. Ba+Mg(HCO3)2+2H2O→BaCO3↓+MgCO3↓+2H3O
Hiện tượng : Có kết tủa màu trắng..
3. Ba+FeCl2→BaCl2+Fe↓
Hiện tượng : Kết tủa màu trắng xám
Chọn đáp án B
có thể dùng brom để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, anilin và stiren:
anilin:
⇒ hiện tượng: dung dịch Br2 mất màu dần và có tạo thành kết tủa trắng.!
sitren:
⇒ hiện tượng: dung dịch brom mất màu dần.
• benzen không phản ứng với Br2 → không có hiện tượng gì.
⇒ chọn đáp án B.