K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

bằng nhau nhé

26 tháng 10 2017

Tổng số kg hai thùng gạo và thóc:

10 + 10 = 20 kg

Ta có sơ đồ:

Gạo:  I=-=-=-=-=-=-=-=--=-=-=-=-=-=-=-=-=I

Thóc: I-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=I                   20 kg

Khi chuyển một kg qua thùng gạo khi đó mỗi thùng sẽ có số kg như sơ đồ sau:

Gạo:  I=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-I

Thóc: I-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=I 1 kg

Sao đó chuyển 1 kg ngược lại vào thùng thóc. Khi đó mỗi thùng sẽ có:

Gạo:  I=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=I

Thóc: I-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-I

Nhìn vào sơ đồ ta thấy khi đó mỗi thùng có số gạo bằng nhau.

Đ/s: Hai thùng thóc và thùng gạo hai phần bằng nhau.

17 tháng 11 2015

giữa theo câu hỏi tương tự mà làm nhé

17 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự mà làm nhé bạn

20 tháng 3 2017

thùng c đổ 1/10 vào thùng a còn lại 9 kg .vậy 1/10 đổ vào a là 1 kg

thùng a lấy ra 1/3 đổ vào b thì còn lại 2/3 thùng và = 8 kg và 1/3 đổ sang thùng b là 4 kg

thùng b  đổ 1/4 sang thùng c còn lại 3/4 và bằng 9 kg .như vậy 1/4 sẽ là 3 kg

xét thùng c , nhận 3 kg ở thùng b và đổ sang thùng a 1 kg ,còn 9 kg .vậy lúc đầu thùng c có 7 kg

20 tháng 3 2017

chọn mình nhé trang

8 tháng 8 2016

Thùng gạo thứ 1 là: 18:1/3=54 kg

Thùng gạo thứ 2 là :18:1/4=72 kg

Thùng gạo thứ 3 là: 18:1/10=180 kg

5 tháng 10 2016

thùng 1 là 54 kg

thùng 2 là 72 kg

thùng 3 là 180 kg

21 tháng 5 2016

Số gạo của B lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển là: 18:(1-1/4) = 24 (kg).
Số gạo của C lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển là: 18: (1-1/10) = 20 (kg).
Vậy số gạo của C chuyển sang A là: 20×1/10 = 2(kg).
Trước lúc C chuyển sang thì A có: 18 – 2 = 16 (kg).
Vậy số gạo của A lúc đầu là: 16: (1-1/3) = 24 (kg).
Số gạo của B lúc đầu là: 24 – 24×1/3 = 16 (kg).
Số gạo của C có lúc đầu là: 20 – 24×1/4 = 14 (kg)

17 tháng 12 2015

thùng 1:60kg

thùng:30kg

17 tháng 10 2021

thùng 1:    60 kg

thùng 2:    30 kg gạo

k mk nhaaaaaaa

DD
21 tháng 10 2021

Số gạo của thùng C sau khi đổ sang thùng A là: 

\(18\div\left(1-\frac{1}{10}\right)=20\left(kg\right)\)

Thùng C đổ sang thùng A số gạo là: 

\(20-18=2\left(kg\right)\)

Thùng A ban đầu có số gạo là: 

\(\left(18-2\right)\div\left(1-\frac{1}{3}\right)=24\left(kg\right)\)

Thùng A đổ sang thùng B số gạo là:

 \(24\times\frac{1}{3}=8\left(kg\right)\)

Tổng số gạo của cả ba thùng là:

\(18\times3=54\left(kg\right)\)

Số gạo của thùng B trước khi đổ sang thùng C là: 

\(18\div\left(1-\frac{1}{4}\right)=24\left(kg\right)\)

Thùng B ban đầu chứa số gạo là: 

\(24-8=16\left(kg\right)\)

Thùng C ban đầu chứa số gạo là: 

\(54-24-16=14\left(kg\right)\)

21 tháng 10 2021

Phân số chỉ 18 kg là :

\(1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\) ( số gạo thùng C )

Số gạo của thùng C sau khi chuyển \(\frac{1}{10}\)số gạo sang thùng A là :

\(18\div\frac{9}{10}=20\)( kg )

Số gạo chuyển sang thùng A là :

\(20-18=2\)( kg )

Số gạo của thùng A sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\)số gạo sang thùng B là :

\(18-2=16\)( kg )

Phân số chỉ 16 kg là :

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số gạo thùng A ) 

Số gạo thùng A lúc đầu là :

\(16\div\frac{2}{3}=24\)( kg )

Thùng A chuyển cho thùng B số kg là :

\(24\times\frac{1}{3}=8\)( kg )

Số gạo của thùng B sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\)số gạo sang thùng C là :

\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số gạo thùng B )

Số gạo thùng B là :

\(18\div\frac{3}{4}=24\)( kg )

Số gạo thùng B chuyển sang thùng C là :

\(24\times\frac{1}{4}=6\)( kg )

Số gạo thùng C là :

\(20-6=14\)( kg )