Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho thử giấy quỳ tím ẩm:
- Chuyển đỏ -> P2O5
- Chuyển xanh -> K2O, BaO (*)
- Không đổi màu -> SiO2
Cho các chất (*) tác dụng với P2O5:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaO
3BaO + P2O5 -> Ba3(PO4)2
- Không hiện tượng -> K2O
- Trích một ít các chất làm mẫu thử:
1)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: CuO
2)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: MgO
a) Dùng quỳ tím ẩm
- Hóa đỏ: CO2
- Không đổi màu: Oxi
b) Đổ nước rồi khuấy đều
- Tan gần như hết: CaO
- Không tan: MgO
c) Dùng quỳ tím ẩm
- Hóa đỏ: P2O5
- Hóa xanh: CaO
bằng phương pháp hóa học, nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a, hai chất khí không màu là CO2 và O2
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho 2 mẫu thử trên qua dung dịch Ca(OH)2
+ Mẫu thử nào phản ứng xuất hiện kết tủa trắng : CO2
CO2+ Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử còn lại không phản ứng là O2
b, hai chất rắn CaO và MgO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho 2 mẫu thử trên vào nước
+ Mẫu thử nào tan trong nước, phản ứng tỏa nhiều nhiệt là CaO
CaO + H2O ------> Ca(OH)2
+ Mẫu còn lại không tan trong nước là MgO
c, hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho 2 mẫu thử trên vào nước, thu được 2 dung dịch
CaO + H2O ------> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O -------> 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 mẫu thử trên
+ Mẫu nào làm quỳ hóa đỏ là P2O5
+ Mẫu nào làm quỳ hóa xanh là CaO
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào
- MT làm quỳ tím hóa xanh là CaO
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
- MT làm quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- MT không hiện tượng là $CaCl_2$
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tán các chất vào nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
=> Thu được 2 dd Ca(OH)2, NaOH (1)
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ:P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd không chuyển màu: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 vào lượng dư dd ở (1):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
a, _ Dẫn từng khí qua nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2, CO và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào bình kín đựng mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2 và CO. (2)
_ Dẫn từng mẫu thử nhóm (2) qua bình đựng CuO dư nung nóng.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO.
+ Nếu chất rắn trong bình (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu) thì đó là H2, CO. (3)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^O}Cu+CO_2\)
_ Dẫn sản phẩm của mẫu thử nhóm (3) sau khi đi qua CuO nung nóng vào bình đựng nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là sản phẩm của CO.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là H2.
b, _ Cho que đóm đang cháy vào lọ kín đựng từng khí.
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu que đóm chỉ cháy một lúc rồi tắt, đó là không khí.
+ Nếu que đóm vụt tắt, đó là CO2.
c, _ Dẫn từng khí qua giấy quỳ tím ẩm.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NH3.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là H2 và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào lọ kín đựng hai khí nhóm (1).
+ Nếu tàn đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là H2.
d, _ Hòa tan 2 chất rắn trên vào nước, rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO.
PT \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử nào hoá đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào hoá xanh là $Ba,K_2O$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không đổi màu là $Fe$
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào hai mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo khí và kết tủa trắng là $Ba$
$Ba + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $K_2O$
cho nc vào từng mẫu thử tan trong nc la Ba,p2O5,K2O
ko tan Fe
cho quỳ tím tac dụng với từng mẫu thử tan trong nc
-làm quỳ tím hoá xanh là Ba(OH)2 chất bđ là Ba và KOH chất bđ là K2O
-làm quỳ tím hoá đỏ là H3PO4 bđ là P2O5
ta có PTHH
Ba+H2O-Ba(OH)2+H2O
K2O+H2O-KOH
P2O5+H2O-H3PO4
còn lại Ba và K2O
cho Al2O3 vào dd KOH và Ba(OH)2
tan là KOH
ko tan là Ba(OH)2
Al2O3 + 2KOH -H2O + 2KAlO2
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng
a)
Bước 1: Hòa 3 chất rắn vào nước
Chất rắn không tan: MgO
Bước 2:Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 chất tan còn lại
Quỳ tím chuyển đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Quỳ tím chuyển xanh: Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
b)
Bước 1: Hòa 4 chất rắn vào nước
Chất rắn tan giải phóng khí không màu: K
K + H2O → KOH + 1/2H2↑
Bước 2:Cho quỳ tím vào 3 dung dịch của 3 chất tan còn lại
Quỳ tím chuyển đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Quỳ tím chuyển xanh: K2O
K2O + H2O → 2KOH
Quỳ tím không đổi màu: NaCl
Trích mẫu thử...
Cho lần lượt 2 chất trên tác dụng với nước:
P2O5+3H2O-----to----> 2H3PO4
BaO+H2O--------to---> Ba(OH)2
Cho lần lượt quỳ tím vào hai sản phẩm:
Chất làm quỳ tím hoá đỏ là H3PO4, suy ra chất ban đầu là P2O5
Chất làm quỳ tím hoá đỏ là Ba(OH)2, suy ra chất ban đầu là BaO.