Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong bể nước có nắp đậy và miệng nhỏ có âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể và đặc biệt là mặt nắp bể nhiều lần rồi mới đến tai ta nên ta phân biệt được nó với âm phát ra. Vì vậy, ta nghe được tiếng vang.
- Trong bể không có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước, thành bể một phần không đến tai ta, một phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra nên ta không nghe thấy tiếng vang.
Vì âm trong bể thứ nhất phải phản xạ nhiều lần rồi mới tới tai còn âm tron bể thứ 2 thì đến tai ta hoặc bị phân tán ngay sau khi phát ra âm
- Khi nói vào bể thứ nhất, vì bể có miệng nhỏ và có đây nắm nên khi hét âm thanh bị phản xạ lại nhiều lần rồi mới ra ngoài ( => khoảng cách giữa âm phản xạ và âm chính cách nhau 1/14 giây) => Ta có thể nghe thấy âm phản xạ.
- Khi nói vào bể thứ 2, vì bể khống có nắp nên khi ta nói âm sẽ phản xạ ít lần ( => khoảng cách giữa âm phản xạ và âm chính không cách nhau 1/14 giây) => ta không nghe được âm phản xạ.
+ Khi alo vào bể có nắp, âm phát ra gặp mặt chắn là thành bể, mặt nước và nắp bể cho âm phản xạ lại truyền đến tai qua lỗ ở nắp bể đến sau âm phát ra nên ta nghe được tiếng vang
+ Khi alon vào bể không có nắp, âm phát ra phản xạ qua mặt nước và thành bể đi ra ngoài theo nhiều hướng nên ta không nghe được tiếng vang
1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:
- Tiếng vang ở vùng có núi
- Tiếng vang trong phòng rộng
- Tiếng vang từ giếng nước sâu
Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.
2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.
3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )
Câu 1: Trả lời:
Một số ví dụ về tiếng vang:
+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.
+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.
Khi âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ, sự phản xạ của âm nhiều hat ít tùy thuộc vào mặt chắn cứng, nhẵn hay mềm, gồ ghề. Ta nhận biết được âm phản xạ khi nghe thấy tiếng vang. Thời gian kể từ khi nghe được âm trực tiếp đến khi cảm nhận được âm phản xạ phải lớn hơn 1/15 giây thì ta mới có thể nghe rõ tiếng vang.
Các từ cần điền là:
(1): phản xạ
(2): tiếng vang
(3): trực tiếp
(4): phản xạ
(5): lớn hơn.
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.
b) Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.
Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:
Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:
Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.
a, khoảng cách giữa người quan sát và vách núi là
\(s_1=\dfrac{v.t}{2}=204m\)
b, Khoảng cách giây tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang là
\(s"=\dfrac{vt_2}{2}=\dfrac{340.\dfrac{1}{10}}{2}=17m\)
a. Khoảng cách d giữa người quan sát và vách núi là:
\(\text{d = 340.0,6 = 204(m) }\)
b. Khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang là:
\(340.\frac{1}{10}=17\left(m\right)\)
Dễ quá !
๖ۣۜPresident ๖ۣۜof ๖ۣۜclass ღ7A ◕♌Lớp ♫trưởng ღ7A◕ lần trước bị lộ nên lần này lại lập ních mới để trả lời
- Ở bể thứ nhất, âm phát ra gặp mặt nước bị phản xạ, âm phản xạ đó lại bị dội lại nhiều lần khi gặp nắp đậy, vì vậy ta nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ cách âm truyền trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.
- Ở bể thứ hai, âm chỉ bị phản xạ ở mặt nước nên âm phản xạ truyền cách âm trực tiếp một khoảng ít hơn 1/15 giây vì vậy ta không nghe thấy tiếng vang.
( Mình tự nghĩ ra như vậy không biết đúng hay sai, nếu sai mong bạn thông cảm)
Lan Anh mk cx chẳng biết đúng sai thế nào...
nhưng hình như bạn làm đúng đó ^^
mơn bn nhìu nha ;)