Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu lấy 14 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ 2 thì tổng số dầu không tháy đổi.
Khi đó số dầu ở thùng thứ nhất là:
(60 - 12) : 2 =24 (lít)
Khi đó số dầu ở thùng thứ 2 là:
60 - 24 = 36 (lít)
Lúc đầu thùng thứ nhất có số dầu là:
24 + 14 = 38 (lít)
Lúc đầu số dầu ở thùng thứ 2 là:
60 - 38 = 22 (lít)
ĐS:....................
Gọi số kẹo ban đầu của Bảo Và Hân lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=102 và a-6=b+6+4
=>a+b=102 và a-b=16
=>a=59; b=43
Sau khi đổ thì thùng thứ nhất chứa số lít dầu là:
\(36-36\times\frac{1}{6}=30\left(l\right)\)
Thùng thứ nhất đổ sang thùng thứ hai số lít dầu là:
\(36-30=6\left(l\right)\)
Lúc đầu thùng thứ hai có số lít dầu là:
\(30-6=24\left(l\right)\)
số kẹo bạn B hơn bạn A là 2x2=4(kẹo)
áp dụng tính chất tỉ lệ thức bằng nhau ta có:
\(A:B=3:5\Rightarrow\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{B-A}{5-3}=\frac{4}{2}=2\)
ta được:
A/3=2 =>A=2.3=6
B/5=2 =>B=2.5=10
vậy số kẹo của A;B lần lược là 6;5 kẹo
Gọi số kẹo của 3 thùng lần lượt là a,b,c:
Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\) và \(a+b+c=180\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{180}{18}=10\)
Từ \(\frac{a}{5}=10\Rightarrow a=10.5=50\)
Từ \(\frac{b}{6}=10\Rightarrow b=10.6=60\)
Từ \(\frac{c}{7}=10\Rightarrow c=10.7=70\)
Vậy sô kẹo ở thùng thứ nhất là 50, thùng thứ 2 là 60 và thùng thứ 3 là 70