Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Áp suất ở mặt dưới pittong nhỏ là:
\(\frac{10m_2}{S_2}=\frac{10m_1}{S_1}+10D.h\Leftrightarrow\frac{m_2}{S_2}=\frac{m_1}{S_1}+D.h\)(*)
Khi đặt quả cân m lên pittong lớn mực nước ở 2 bên ngang nhau nên:
\(\frac{10m_2}{S_2}=\frac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}\Leftrightarrow\frac{m_2}{S_2}=\frac{m_1+m}{S_1}\)(**)
Từ (*)(**) ta có:
\(\frac{m_1+m}{S_1}=\frac{m_1}{S_1}+10D.h\Leftrightarrow\frac{m_1}{S_1}=D.h\Rightarrow m=2kg\)
b/Khi chuyển quả cân sang pittong nhỏ ta có:
\(\frac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}=\frac{10m_1}{S_1}+10D.h\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_2+m}{S_2}=\frac{m_1}{S_1}+D.h\)(***)
Từ (*)(**)(***) ta được:
\(h=30\left(cm\right)\)
Chọn C. Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, Vậy R 1 = 2 R 2
Nếu dây nhôm thứ 2 có đường kính tiết diện bằng dây nhôm thứ nhất
⇒Tiết diện của 2 dây bằng nhau (S1=S2)
∙Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau
⇒\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\)
⇒\(\dfrac{0,2}{R_2}=\dfrac{1}{2}\)
⇒\(R2=0,4\)(Ω)
Ko có đáp án nào là \(0,4\left(R\right)\)
Chỉ có \(4\left(R\right)\)thoi mà
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{\dfrac{d_2^2}{4}\pi}{\dfrac{d_1^2}{4}\pi}=\dfrac{d_2^2}{d_1^2}=\dfrac{2}{8}\Rightarrow2d_1^2=8d_2^2\Leftrightarrow d_1=2d_2\)
Chọn D
Chọn C. 4 lần
Do dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ hai. Chiều dài lớn hơn 8 lần nên điện trở lớn hơn 8 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần nên điện trở giảm đi 2 lần. Vì vậy dây thứ nhất có điện trở lớn gấp 4 lần dây thứ hai.
Ta có: R1 = ρ\(\dfrac{l_1}{s}\);R2 = \(\rho\dfrac{l_2}{s}\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{s}}{\rho\dfrac{l_2}{s}}=\dfrac{l_1}{l_2}\) mà l1=3l2 ⇒ \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{3l_2}{l_2}=3\)
⇒\(R_1=3R_2\) hay R1 lớn hơn R2 3 lần
gửi lộn