K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

x2+3x+7chia hết cho x+3

=>(x2+3x)+7 chia hết cho x+3

<=>x(x+3)+7 chia hết cho x+3;(x+3 khác 0 và x khác -3)

=>7chia hết cho x+3=>x+3 thuộc Ư(7)={+-1;+-7}

Ta có:

x+3-11-77
x-4-2-104

nhá công tử họ Nguyễn

2 tháng 2 2016

minh chua hok

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

1 tháng 4 2022

\(\dfrac{6x+14}{2x-3}=\dfrac{3\left(2x-3\right)+23}{2x-3}=3+\dfrac{23}{2x-3}\Rightarrow2x-3\inƯ\left(23\right)=\left\{\pm1;\pm23\right\}\)

2x-31-123-23
x2113-10

 

tương tự 

 

24 tháng 2 2018

16 tháng 11 2015

x + 4 chia hết cho x 

4 chia hết cho x 

x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

3x+ 7 chia hết cho x 

7 chia hết cho x 

x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

8 + 6 chia hết cho x + 1

14 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}  

16 tháng 11 2015

x + 4 chia hết cho x 

4 chia hết cho x 

x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

3x+ 7 chia hết cho x 

7 chia hết cho x 

x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

8 + 6 chia hết cho x + 1

14 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}  

12 tháng 10 2018

x + 7 + 1 ⋮ x + 7

x + 7 ⋮ x + 7

=> 1 ⋮ x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(1) = {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {-8; -6; -14; 0}

vậy_

x + 8 ⋮ x + 7

=> x + 7 + 1 ⋮ x + 7

làm tiếp như câu a

12 tháng 10 2018

Ta có:

x+7+1 chia hết cho x+7

suy ra x+7+1-(x+7) chi hết cho x+7

suy ra 1 chia hết cho x+7

x+7 thuộc 1;-1

suy ra x=-6;-8

Ta có:
x2-3x-5 =x.x-3.x-5 chia hết cho x-3

=x.(x-3) chia hết cho x-3 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc 5;-5;1;-1

suy ra x=8;-2;4;2

x2-x-1

x.x-x-1

x.(x-1)-1

suy ra x-1 thuộc 1;-1

suy x=2;0

24 tháng 10 2017

Giúp mk với mk đg cần gấp

12 tháng 4 2019

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5

27 tháng 3 2020

dài thế này bố nó cũng trả lời được

17 tháng 12 2021

nghĩ sao cho dài vậy

25 tháng 10 2017

a) 3x + 5 chia hết cho x

Ta có: 3x \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) Để 3x + 5 \(⋮\) x thì 5 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư(5) = {1; 5}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 5}

b) x + 4 chia hết cho x + 1

Ta có: x + 4 = (x + 1) + 3 nên (x + 1) + 3 \(⋮\) (x + 1) khi 3 \(⋮\) (x + 1).

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(3) = {1; 3}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 2}

Vậy x \(\in\) {0; 2}.

d) 12x chia hết cho x - 1

Do 12x \(⋮\) (x - 1) nên 12 \(⋮\) (x - 1)

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}

Vậy x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}.

16 tháng 9 2017

Ta có : 2x + 5 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 + 6 chia hết cho 2x - 1

=>  6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

=> 2x thuộc {2;4}

=> x = {1;2}

Vậy x = {1;2}

a)Ta có : 2x + 5 \(⋮\) cho 2x - 1

=> 2x - 1 + 6 \(⋮\)cho 2x - 1

=>  6 \(⋮\) cho 2x - 1

=> 2x - 1 \(\in\) Ư(6) = {1;2;3;6}

=> 2x \(\in\){2;4}

=> x = {1;2}

Vậy x = {1;2}