K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

mk nhanh nefffffffffffffffffffffffffffff

17 tháng 2 2020

Mình chịu thua 

11 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có : 

\(ƯCLN\left(m+n\right)=1\)( Vì m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau )

\(\RightarrowƯCLN\left(m^2+n^2\right)=1\)

\(\Rightarrow m=n=1\)

và m2 + n2 chia hết cho m x n

Nên m = n = 1 

Chúc bạn học tốt =)) 

25 tháng 4 2018

giúp mìn nha 

9 tháng 1 2016

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

9 tháng 1 2016

câu đầu hình như khong ổn lắm

19 tháng 12 2015

gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)

Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)

         2n+3 chia hết cho d(2)

Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d

                           hay 1 chia hết cho d

Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

19 tháng 12 2015

làm ơn làm phước cho mk 3 tick đi mk mà

please

14 tháng 5 2019

\(A=\frac{n^2}{60-n}=\frac{60^2-(60^2-n^2)}{60-n}=\frac{3600}{60-n}-\frac{\left(60-n\right)\left(60+n\right)}{60-n}=\frac{3600}{60-n}-\left(60+n\right).\) 

Để A là số nguyên tố, trước hết nó phải là số nguyên. Điều đó xẩy ra khi   (60 - n)  là ước số dương của  3600   và A phải dương nên n < 60 .

Liệt kê các ước đó ra, Kiểm tr, thấy có ba giá trị của n thỏa mãn là n = 10  ,  n = 12  ,  n = 15

Các Bạn tính cụ thể nhe !

5 tháng 2 2016

54

ủng hộ mk nha các bạn

5 tháng 2 2016

54 ủng hộ nha !!!