Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta sẽ chứng minh bằng quy nạp
với n=0 ta có \(3^{2n+1}+2^{n+2}=3^1+2^2=7\text{ chia hết cho 7}\)
giả sử điểu trên đúng với n=k tức là \(3^{2k+1}+2^{k+2}\text{ chia hết cho 7}\)
ta chứng minh nó đúng với n=k+1
ta có \(3^{2\left(k+1\right)+1}+2^{k+1+2}=3^{2k+3}+2^{k+3}=9.3^{2k+1}+2.2^{k+2}=7.3^{2k+1}+2\left(3^{2k+1}+2^{k+2}\right)\)
ta có \(\hept{\begin{cases}7.3^{2k+1}\text{ chia hết cho 7}\\2\left(3^{2k+1}+2^{k+2}\right)\text{ chia hết cho 7}\end{cases}\Rightarrow3^{2\left(k+1\right)+1}+2^{k+1+2}\text{ chia hết cho 7}}\)
Vậy theo nguyên lí quy nạp, ta có đpcm
B,
6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1
Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ
Ư (4) ={ 1;2;4}
Vì n là số lẻ nên
2n + 1 =1
2n =1-1
2n =0
n = 0 : 2 =0
Vậy n =0
A3n+7 chia het cho n+2
3n-12+5 chia het cho n+2
(3n-12)+5 chia het cho n+2
3(n-4)+5 chia het cho n+2
=>5 chia het cho n+2
=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}
Neu:n+2=1=>n=-1(loai)
Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)
Neu:n+2=5=>n=3
Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)
Vay:n=3
Với n = 1, ta có
1^3 + 9.1^2 + 2.1 = 12 chia hết cho 6
Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là:
k^3 + 9k^2 + 2k chia hết 6
Đặt k^3 + 9k^2 + 2k = 6Q
Ta sẽ CM khẳng định đúng với n = k + 1, ta có:
(k + 1)^3 + 9(k + 1)^2 + 2(k + 1)
= k^3 + 3k^2 + 3k + 1 + 9k^2 + 18k + 9 + 2k + 1
= (k^3 + 9k^2 + 2k) + 3k^2 + 18k + 3k + 12
= 6Q + (3k^2 + 21k) + 12
= 6Q + 3k(k + 7) + 12
= 6Q + 3k[(k + 1) + 6] + 12
= 6Q + 3k(k + 1) + 6.3k + 12
Vì k và k + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên:
k(k + 1) chia hết cho 2
=> 3k(k + 1) chia hết cho 3.2 = 6
=> 6Q + 3k(k + 1) + 6.3k + 12 chia hết cho 6
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta chứng minh được
n^3 + 9n^2 + 2n chia hết 3
n+4:n+2
n+2+2:n+2
ma n+2:n+2
suy ra 2:n+2
n+2 là ước của 2
ước của 2 là :1,-1,2,-2
n+2=1 suy ra n=1-2 suy ra n=?
các trường hợp khác làm tương tự nhà và cả phần b nữa
3n+7:n+1
(3n+3)+3+7:n+1
3(n+1)+10:n+1
ma 3(n+1):n+1
suy ra 10:n+1 va n+1 thuoc uoc cua 10
den day lam nhu phan tren la duoc
nhớ **** mình nha
n + 4\(⋮\)n+2
=> ( n + 2) + 2 \(⋮\)n + 2 mà n + 2\(⋮\)n+2
=>2 \(⋮\)n+ 2
=> n +2\(\in\)Ư(2)={1;2}
=> n \(\in\){ -1:0} mà n \(\in\)N
=> n\(\in\){0}
Vậy n= 0
"Mượn 1 con lạc đà nữa, khi đó ông chủ sẽ có 18 con. Anh cả được ½ số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 2 = 9 con. Anh hai được 1/3 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 3 = 6 con. Anh út được 1/9 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 9 = 2 con.
Khi đó, ông chủ còn lại 18 – (9 + 6 + 2) = 1 con. Đây chính là con đã mượn về. Do đó sau khi đem trả lại, số lạc đà mỗi người tương ứng sẽ là 9, 6, 2 con".