Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)thiếu đề
b)n(n-1)+1
*)Nếu n=2k(kEZ)
thì n(n-1)+1=2k(2k-1)+1=4k2-2k+1(ko chia hết cho 2 vì 1 ko chia hết cho 2)
*)Nếu n=2k+1(kEZ)
thì n(n-1)+1=(2k+1)(2k+1-1)+1=(2k+1)(2k)+1=4k2+2k+1(ko chia hết cho 2 vì 1 ko chia hết cho 2)
Vậy với mọi nEZ thì n(n-1)+1 đều không chia hết cho 2
c)Nếu n=3k(kEZ)
thì (n-1)(n+2+1)=(3k-1)(3k+2+1)=(3k-1)(3k+3)=3k(3k+3)-(3k+3)=9k2-3k-3(chia hết cho 3)
cái này bạn xét tương tự, xét 3k;3k+1;3k+2
Ta có n(n+1) chia hết cho 2 với mọi n E N.
Với n=3k ta có 3k(3k+1)(6k+1) chia hết cho 3 và tích chia hết cho 6
n=3k+1 ta có (3k+1)(3k+2)(6k+3)=3(3k+1)(3k+2)(2k+1) chia hết cho 6
n=3k+2 ta có (3k+2)(3k+3)(6k+5)=3(3k+2)(k+1)(6k+5) chia hết cho 6. kết hợp các điều trên ta có đpcm
Ta có n(n+1) chia hết cho 2 với mọi n E N.
Với n=3k ta có 3k(3k+1)(6k+1) chia hết cho 3 và tích chia hết cho 6
n=3k+1 ta có (3k+1)(3k+2)(6k+3)=3(3k+1)(3k+2)(2k+1) chia hết cho 6
n=3k+2 ta có (3k+2)(3k+3)(6k+5)=3(3k+2)(k+1)(6k+5) chia hết cho 6. kết hợp các điều trên ta có đpcm
k nha ban hien
n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
suy ra n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2
trong phép chia cho 3 chỉ có 3 loại số dư là 0,1,2
nếu n=3k (k thuộc Z) thì n chia hết cho 3 suy ra tích chia hết cho 3
nếu n=3k+1 thì 2n+1 =2.(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 suy ra tích chia hết cho 3
nếu n =3k+2 thì n+1 =3k+3 chia hết cho 3 suy ra tích chia hết cho 3
tích luôn luôn chia hết cho 2 và 3 với mọi n thuộc Z
mà (2,3)=1 suy ra tích chia hết cho 6
a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2
Mà (3,2) = 1
=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6
=> m^3 - m chia hết cho 6 V m thuộc Z
b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8
=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z
Tick nha pham thuy trang
a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6
mk chỉ biết có thế thôi
Tham khảo:1)CMR với mọi số m,n nguyên thì:a)n^2[(n^2)-1] chia hết cho 12?
A = n²(n²-1)
* vì n² chia 3 dư 0 hoặc 1 nên n² và n²-1 có một số chia hết cho 3
=> n²(n²-1) chia hết cho 3
* n² chia 4 dư 0 hoặc 1 nên n²(n²-1) có một số chia hết cho 4
=> n²(n²-1) chia hết cho 4
vì 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A = n²(n²-1) chia hết cho 3.4 = 12