K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

Bài 1 

Tách n thành 2 dạng 2k +1 (lẻ) và 2k (chẵn)

Với trường hợp 2k + 1 (lẻ) ,ta có :

(n + 4)(n + 5) 

= (2k + 1 + 4)(2k + 1 + 5)

= (2k + 5)(2k + 6)

= (2k + 5).2.(k + 3)    chia hết cho 2    (1)

Với trường hợp 2k (chẵn) ,ta có :

(n + 4)(n + 5) 

= (2k + 4)(2k + 5) 

= 2.(k + 2)(2k + 5) chia hết cho 2    (2)

Từ 1 và 2 

=> Với mọi x , thì (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2 

30 tháng 12 2016

BẠN TỐT ĐẤY THẾ CÒN BÀI HAI THÌ SAO

14 tháng 12 2020

Mình chỉ tạm thời trả lời câu c thôi:

+ Nếu n là số chẵn thì n là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                    (1)

+ Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                   (2)

 Vậy: từ 1 và 2 ta chứng minh rằng tích n.(n+5) luôn luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

2 tháng 12 2017

a) ƯCLN(4n+1; 5n+1) = 1

Gọi UCLN(4n+1; 5n+1) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\5n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5.\left(4n+1\right)⋮d\\4.\left(5n+1\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+5⋮d\\20n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(20n+5\right)-\left(20n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(4n+1;5n+1\right)=1\)

b) UCLN(2n+1;2n+3) =1

Gọi UCLN(2n+1; 2n+3) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Nếu d = 2 thì \(2n⋮2\)

Nhưng 3 không chia hết cho 2, Vậy k thoả màn điều kiện chia hết cho d

Nếu d = 1 => Thoả mãn điều kiện chia hết 

=> UCLN(2n+1; 2n+3) = 1

c) n.(n+5) chia hết cho 2 vs mọi n thuộc N

Th1: n là số chẵn

=> n + 5 là số lẻ

=> chẵn . lẻ = chẵn chia hết cho 2

Th2: n là số lẻ

=> n + 5 là số chẵn

=> chẵn . lẻ = chẵn chia hết cho 2

Vậy vs mọi n thuộc N, n(n + 5) chia hết cho 2

THANKS!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 11 2019

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d=2\)

Mà \(2n+1;2n+3\) là các số lẻ nên \(d=1\)

=> đpcm

9 tháng 3 2019

a, Ta có : 5n+2 + 26.5n + 82n+1 = 25.5n + 26.5n + 8.64n = 51.5n + 8.64n

Vì \(64\equiv5\) ( mod 59 ) nên \(64^n\equiv5^n\) ( mod 59 )

Do đó : \(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\equiv51.5^n+8.5^n\) ( mod 59 )

\(\Leftrightarrow5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\equiv59.5^n\) ( mod 59 )

\(\Leftrightarrow5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\equiv0\) ( mod 59 ) hay \(\left(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\right)⋮59̸\)

b, Ta có : \(168=2^3.3.7\)

- Vì \(3^{2n}+7=9^n+7\equiv1+7\)( mod 8 ) hay \(3^{2n}+7\equiv0\) ( mod 8 )

\(\Rightarrow\left(3^{2n}+7\right)⋮8.\)Mặt khác : \(4^{2n}=16^n⋮8\)nên \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮8\)     (1)

- Vì \(4^{2n}\equiv1\)( mod 3 ) ; \(7\equiv1\)( mod 3 ) \(\Rightarrow4^{2n}-7\equiv0\) ( mod 3 ) 

Do đó : \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮3\)   (2)

- Vì \(4^{2n}=16^n\equiv2^n\) ( mod 7 ) ; \(3^{2n}=9^n\equiv2^n\) ( mod 7 )

nên \(4^{2n}-3^{2n}\equiv0\) ( mod 7 ). Do đó : \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮7\) (3)

Từ (1);(2);(3) và ( 8,3,7 ) = 1 nên \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮8.3.7\)

hay \(\left(4^{2n}-3^{2n}-7\right)⋮168\) \(\left(n\ge1\right)\)

13 tháng 4 2020

n lớn hơn 1 nhé

2 tháng 10 2015

3n+2-2n+2+3n-2n

= ( 3n+2+3n)-(2n+2+2n)

= 3n(32+1)-2n(22+1)

= 3n.10-2n-1.10=10(3n-2n-1) chia het cho 10

b) 7n+4-7n=7n(74-1)=7n.2400

Do 2400 chia hết cho 30=>7n.2400 chia hết cho 30

Vậy 7n+4-7n chia hết cho 30 với mọi n thộc N

c) 62n+3n+2+3n=22n.3n+3n(32+1)

=22n.32n+3n.11 chia het cho 11

đ) câu hỏi tương tự nhé

l-i-k-e mình nhé