Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(+) với n là số lẻ => n = 2k
Thay vào ta có
n(n+3) = 2k (2k + 3) chia hết cho 2 với mọi n
(+) n là số lẻ => n = 2k + 1
thay vào ta có :
n(n+3) = (2k+ 1 )(2k+ 1 + 3 ) = ( 2k+ 1)( 2k + 4 ) = 2 ( k + 2 )( 2k + 1 ) luôn chia hết cho 2 với mọi n
VẬy n(n+3) luôn luôn chia hết cho 2
Ta có: n(n+3)=n(n+1+2)
=n(n+1)+2n
Ta thấy n(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chẵn chia hết cho 2=>n(n+1) chia hết cho 2
mà 2n cũng chia hết cho 2
=> n(n+3) chia hết cho 2 với mọi n tự nhiên
ta co:(11mu n+2)+(12 mu 2n+1)=121.(11mu n)+12.(144 mu n)
=(133-12).(11mu n)+12.(144 mu n)
=133.(11 mu n)+(144mu n -11 mu n).12
ta lai co:133.11 mu n chia het cho 133;(144 mu n)-(11 mu n) chia het cho (144-11)
=>(144 mu n)-(11 mu n)chia het cho 133
=>(11 mu n+2)+(12 mu 2n+1) chia het cho 133
1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100
Có số ' số chia hết cho 2 là :
(100-2):2+1=50 số
Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100
Có số ' số chia hết cho 5 là :
(100-5):5+1=20 số
2.
- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn
=> (n+4)(n+7) là số chẵn
- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn
=> (n+4)(n+7) là số chẵn
Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .
=> đpcm